Trong không khí kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập Hội Nhà báo Việt Nam (21/4/1950-21/4/2020) và 95 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2020), là người thường xuyên cộng tác với báo, xin chia sẻ câu chuyện nhỏ, cũng đồng thời là kinh nghiệm của bản thân liên quan đến nghề báo.
Công việc của người làm báo đưa chúng tôi đến nhiều nơi, gặp gỡ nhiều người. Từ chính những người đã gặp, mỗi người làm báo đều tự góp nhặt thêm thực tế, kinh nghiệm; bồi đắp thêm vốn sống, tư duy, bản lĩnh... trước những vấn đề mà cuộc sống đặt ra.
“Cung đường hôm nay đẹp lạ thường, chẳng giống chuyến “phượt” hôm trước” - Vừa nghĩ tôi vừa điều khiển chiếc xe máy băng băng chạy. Ngồi phía sau xe là chị đồng nghiệp dường như cũng đang thích thú trước vẻ đẹp của núi rừng buổi sáng tinh mơ nơi ngã ba biên giới.
Sáng 20/6, Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn (thuộc Quân chủng Hải quân) phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tổ chức Lễ khởi công xây dựng nhà tình nghĩa năm 2020 cho hộ nghèo tại xã Chư Hreng, thành phố Kon Tum.
Đến bây giờ, tôi không thể nhớ được bao nhiêu lần thực hiện những chuyến đi về cơ sở, nhưng mãi mãi tôi không thể quên được chuyến đi đầu tiên, để rồi từ đó chuyến đi tiếp nối chuyến đi của người làm báo.
Tròn 21 năm sau ngày ra trường là từng ấy thời gian tôi đèo bòng với cái nghiệp cầm bút, và cũng từng ấy thời gian tôi gắn bó với Báo Kon Tum. Tuy chưa phải là dài, nhưng cũng đủ để tôi nếm trải những thái cực trong cuộc sống mà nghề nghiệp mang lại: hạnh phúc và đau khổ, được và mất, vui và buồn…
Các tổ chức cơ sở đảng trực thuộc Huyện ủy Tu Mơ Rông và cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện chỉ đạo cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức…tăng cường công tác đấu tranh ngăn chặn, gỡ bỏ, triệt phá tin giả, thông tin sai sự thật, xấu, độc trên internet, mạng xã hội.
Nếu có cơ hội để chọn lại nghề, tôi vẫn chọn nghề báo. Lý do đơn giản là vì nghề báo đã cho tôi nhiều thứ vô cùng quý giá, cho tôi được sống với niềm đam mê của chính mình. Với tôi, ngòi bút, trang giấy, những dòng tin, những bài viết khi còn là phóng viên, hay bây giờ đã lui về để lo chuyện “bếp núc” của tòa soạn, đều là phần không thể thiếu trong cuộc sống này. Và dù có lúc, tưởng chừng khó khăn làm tôi gục ngã, nhưng đến bây giờ và mai sau, vẫn vẹn nguyên trong tôi một tình yêu với nghề mình đã chọn.
Nhiều người cho rằng, nghề báo“sướng”, được đi đây đi đó, biết được nhiều nơi, quen được nhiều người. Nhưng qua 20 năm trải nghiệm với nghề, tôi nhận ra rằng, nghề báo không hào nhoáng như những gì mọi người thường nghĩ.
Sáng 19/6, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh tổ chức “Diễn đàn chia sẻ các kinh nghiệm và kết quả triển khai các hoạt động hỗ trợ cha mẹ chăm sóc giáo dục trẻ”.
Gắn bó với nghề báo gần 3 năm, tôi có cơ hội tác nghiệp ở Quần đảo Trường Sa và tại các khu cách ly y tế tập trung phòng, chống dịch bệnh Covid - 19 của tỉnh. Đây thật sự là những lần tác nghiệp đặc biệt, những trải nghiệm vô cùng quý giá để lại trong tôi nhiều cảm xúc và kỷ niệm khó quên.
Những năm qua, công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình được các cấp, các ngành triển khai đồng bộ, hiệu quả và đã đạt được những kết quả khả quan. Để tiếp tục nâng cao chất lượng dân số, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội, việc giảm mức sinh, đảm bảo mức sinh thay thế, khống chế tỷ lệ mất cân bằng giới tính khi sinh… là những nhiệm vụ được các cấp, các ngành của tỉnh đề ra trong thời gian tới.
Ngày Quốc tế Người hiến máu năm nay có chủ đề “Hiến máu thường xuyên vì một thế giới khỏe mạnh hơn”. Nhân dịp này, toàn tỉnh có hơn 300 tình nguyện viên, gia đình và tập thể đạt thành tích xuất sắc được biểu dương, khen thưởng tại Lễ tôn vinh người hiến máu tiêu biểu năm 2020 do Ban chỉ đạo vận động hiến máu tình nguyện tỉnh tổ chức.Trong số này, hầu hết là đoàn viên, thanh niên, các cơ sở đoàn và gia đình trẻ.
Đã thành thói quen, vào dịp kỷ niệm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6), tôi lại dành thời gian nhắn gửi những lời chúc tốt đẹp nhất đến các cô chú, anh chị, bạn bè, những người đồng nghiệp cùng đam mê, gắn bó với nghề làm báo. Đây cũng là dịp để tôi hồi tưởng, nhớ lại về những hành trình, những trải nghiệm quý giá trong các lần tác nghiệp.
Đó là sáng kiến “Máy thái và trộn thức ăn trong chăn nuôi” của 2 em A Minh Khiêm và A Trường (dân tộc Xơ Đăng, học sinh lớp 8C Trường PTDTBT THCS Ngô Quyền, xã Đăk Ang, huyện Ngọc Hồi), đạt giải Nhì tại Cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp tỉnh dành cho học sinh trung học năm 2019-2020 do Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức.
Từ ngày 17-21/6, Hiệp hội Du lịch tỉnh Kon Tum phối hợp với Hiệp hội Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức lớp tập huấn công tác quản lý và tác nghiệp du lịch cộng đồng.
Để tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh, ngăn chặn hoạt động tín dụng đen, cần có sự phối hợp chặt chẽ từ nhiều phía. Tất nhiên, không thể đòi hỏi các giải pháp phát huy hiệu quả trong ngày một ngày hai, nhưng chỉ cần được triển khai tích cực, chúng sẽ giúp rất nhiều người thoát khỏi “bẫy” tín dụng đen đang giăng xung quanh.
Trong 3 năm qua, Huyện đoàn đã triển khai cho các tổ chức cơ sở đoàn xây dựng và duy trì 11 đoạn đường thanh niên tự quản; thành lập các đội xung kích giữ gìn an ninh, trật tự tại các khu dân cư; phối hợp với Trung tâm Y tế huyện tổ chức “Hành trình thầy thuốc trẻ làm theo lời Bác, tình nguyện vì sức khỏe cộng đồng” năm 2019, khám chữa bệnh và cấp phát thuốc cho 650 người dân; cùng với Đoàn trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Chiến dịch Thanh niên tình nguyện hè tại xã Ngọc Lây (năm 2018) và tại xã Đăk Hà (năm 2019)…
Cùng với các nhóm người có công, đối tượng bảo trợ xã hội, người thuộc hộ nghèo và cận nghèo, các đối tượng lao động khác thuộc nhóm 1, 2, 3, 4 theo Quyết định số 15/2020/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ cũng được các địa phương, đơn vị trên địa bàn tỉnh khẩn trương tập hợp, lập danh sách, trình UBND tỉnh phê duyệt để hưởng chính sách hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch Covid-19.
Chiều tối thứ Sáu hằng tuần, sân nhà ông A Bi ở thôn Kon Hia 1 (xã Đăk Rơ Ông, huyện Tu Mơ Rông) lại vang lên tiếng cồng chiêng rộn ràng. Đó là lớp học dành cho các em nhỏ trong thôn do ông A Bi mở và duy trì đều đặn suốt nhiều mùa hè để truyền dạy những nhịp chiêng truyền thống của dân tộc mình. Từ niềm đam mê thuở nhỏ, ông A Bi trở thành người thắp lên tình yêu cồng chiêng cho thế hệ sau, góp phần gìn giữ văn hóa truyền thống dân tộc.