Chiều 1/12, bà con thôn Đăk Krăk (xã Hòa Bình, thành phố Kon Tum) vui mừng tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc ở khu dân cư kết hợp với tổ chức Lễ khánh thành mừng nhà rông văn hóa của thôn.
Trong khuôn khổ các hoạt động Festival văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên năm 2018 tại tỉnh Gia Lai, ngày 1/12, Ban tổ chức Festival tổ chức Hội thảo khoa học Bảo tồn và phát huy giá trị di sản Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.
Ông Nguyễn Văn Bình – Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch cho biết đến nay, công tác chuẩn bị tổ chức Tuần Văn hóa – Du lịch tỉnh Kon Tum lần thứ 4-2018 cơ bản đã hoàn tất. Một số nội dung công việc như kẻ vẽ pa nô, áp phích tuyên truyền, xây dựng gian hàng triển lãm các sản phẩm du lịch, gỗ để tạc tượng, kịch bản các sự kiện... đang được các cơ quan, đơn vị, địa phương khẩn trương hoàn thiện những khâu cuối cùng.
Bảo tàng tỉnh Kon Tum mang vóc dáng nhà rông truyền thống vùng Bắc Tây Nguyên; là nơi gìn giữ, bảo quản, trưng bày các di sản văn hóa, lịch sử địa phương và là điểm đến hấp dẫn cho nhiều du khách trong và ngoài nước khi đến tham quan, du lịch, học tập, nghiên cứu khoa học tại tỉnh Kon Tum.
Giữ gìn bản sắc dân tộc nói chung, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống nói riêng là quá trình lâu dài, bền bỉ, bắt nguồn từ mỗi thôn, làng và gắn liền với tâm huyết, nhiệt tình của cộng đồng. Những năm qua, việc xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII tại địa bàn tỉnh Kon Tum đã đạt được kết quả đáng kể. Tuy vậy, hiện vẫn còn không ít vấn đề cần quan tâm, nhìn từ góc độ khu dân cư.
Để bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, trong những năm qua, huyện Kon Rẫy đã chỉ đạo Phòng Văn hóa và Thông tin phối hợp với các xã, thị trấn khôi phục các giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc của các dân tộc thiểu số trên địa bàn, trong đó đặc biệt chú trọng nghệ thuật văn hóa dân gian như: đàn hát dân ca, hát ru, hát kể sử thi, phục dựng lễ cưới truyền thống, lễ hội mừng nhà rông của dân tộc Ba Na, Xơ Đăng; vận động các nghệ nhân truyền dạy văn hóa dân gian cho thế hệ trẻ…
Ngày 14/11, Sở GD&ĐT tổ chức lễ bế mạc và trao giải thưởng cho các cá nhân, tập thể đạt thành tích cao trong giải bóng đá nam 5 người, dành cho cán bộ, giáo viên và nhân viên ngành GD&ĐT tỉnh nhân dịp chào mừng kỷ niệm 36 năm ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2018).
Không chỉ đi đầu xây dựng nông thôn mới và hưởng ứng các phong trào thi đua yêu nước của tỉnh Kon Tum, huyện Đăk Hà còn là điểm sáng tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Quan tâm triển khai Đề án Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc của huyện vừa là mục tiêu, vừa là giải pháp thiết thực tạo chuyển biến tích cực trong lĩnh vực này.
Sáng 9/11, Sở GD&ĐT tổ chức lễ khai mạc Giải bóng đá nam 5 người dành cho cán bộ, giáo viên và nhân viên ngành Giáo dục và đào tạo chào mừng, kỷ niệm 36 năm ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 – 20/11/2018).
Đề án Bảo tồn và phát triển nghề truyền thống của các DTTS tại chỗ trên địa bàn tỉnh đã được UBND tỉnh Kon Tum phê duyệt tại Quyết định số 322/QĐ- UBND, ngày 19/4/2017. Kết quả đạt được sau hơn 2 năm thực hiện Đề án góp phần lưu giữ và phát huy giá trị của các nghề truyền thống có nguy cơ mai một như mục tiêu đã được xác định.
Có dịp về xã Đăk Pne (huyện Kon Rẫy), đi qua những ngôi nhà nhỏ ven đường, chúng tôi nghe tiếng lách cách của những khung dệt. Trong nhịp sống sôi động, chị em phụ nữ Ba Na nơi đây vẫn dành thời gian bên khung dệt để giữ gìn và phát huy những giá trị văn hoá đặc sắc của dân tộc mình...
Ngày 25/10, bà con dân làng Kon Pao, xã Đăk Psi (huyện Đăk Hà) tổ chức Lễ khánh thành nhà rông mới kết hợp với Lễ mừng lúa mới và Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc.
Nhân kỷ niệm 88 ngày truyền thống Văn phòng cấp ủy (18/10/1930 -18/10/2018), sáng 13/10, tại Nhà tập luyện và Thi đấu thể thao tỉnh, Văn phòng Tỉnh ủy tổ chức khai mạc Hội thao Văn phòng cấp ủy lần thứ VI năm 2018.
Trong kho tàng âm nhạc dân gian các dân tộc thiểu số Kon Tum, dân ca chiếm một vị trí hết sức quan trọng. Mỗi dân tộc một tính cách, một chất liệu âm nhạc dân gian khác nhau, độc đáo và phong phú. Dân ca như hơi thở của con người, như miếng cơm nướng thơm trong ống nứa trên bếp lửa hồng, như bầu nước suối trong mát ngọt lành. Vì vậy, chính quyền và các ngành chức năng đã và đang nỗ lực “giữ nhịp” để dân ca Kon Tum được bảo tồn và phát huy như mạch nước nguồn tưới mát tâm hồn những “nghệ sĩ làng” nơi đại ngàn Kon Tum.
Chiều 21/9, Ban tổ chức Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh tổ chức họp rà soát tiến độ thực hiện Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh lần thứ 4 năm 2018. Đồng chí Trần Thị Nga - Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Phó trưởng Ban tổ chức Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh chủ trì cuộc họp.
Những năm qua, phong trào“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” (TDĐKXDĐSVH) trên địa bàn tỉnh được các cấp ủy, chính quyền, mặt trận, đoàn thể, ban ngành quan tâm chỉ đạo và đã có sự chuyển biến tích cực từ nhận thức đến hành động.
Thời gian qua, các cấp, các ngành đã chú trọng đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, quy hoạch khu vực sân bãi để phục vụ nhu cầu tập luyện TDTT cho người dân; đồng thời tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn nhân dân, đặc biệt là thanh thiếu nhi ở các xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số tham gia chơi các môn thể thao để rèn luyện sức khỏe.
Dù Chiến thắng Đăk Tô –Tân Cảnh đã cách đây 53 năm, nhưng vẫn còn đây Tượng đài Chiến thắng vươn lên trời xanh. Và ngày ngày, nơi máu xương cha anh đã đổ luôn có những thương yêu đang mãi đắp bồi.