Từ ngày 1/10, sẽ triển khai thực hiện thí điểm cấp Phiếu lý lịch tư pháp qua ứng dụng VNeID trên địa bàn tỉnh, theo chỉ đạo của UBND tỉnh tại văn số 3385/UBND-TTHCC ngày 23/10.
Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới, ngành GD&ĐT cần được tiếp tục đầu tư mạnh mẽ để thúc đẩy hành trình đổi mới một cách toàn diện và thực chất.
Bão số 3 - siêu bão Yagi vừa đi qua đã gây những thiệt hại nặng nề tại nhiều địa phương phía Bắc nước ta. Những ngày tháng 9 này sẽ còn được nhắc mãi; không chỉ chuyện gồng mình chống bão, chạy lũ, những con số thống kê về thiệt hại về người và của của đồng bào mà đó còn là những chuyện tình người, tinh thần dân tộc trong quãng thời gian khó khăn, hoạn nạn.
Là người từng trải qua những khó khăn, thậm chí nguy hiểm, khi tham gia hoạt động cứu trợ bà con vùng lũ một cách tự phát, tôi thật sự băn khoăn khi thấy có nhiều đoàn hoặc cá nhân đang thực hiện tương tự, và lo lắng khi họ có thể gặp nguy hiểm.
Theo thông tin từ Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Kon Tum, trong 24 giờ qua (từ 16h ngày 21/9/2024 - 16h ngày 22/9/2024) tại các huyện Đăk Glei, Đăk Tô, Tu Mơ Rông, Sa Thầy và thành phố Kon Tum có mưa vừa, mưa to, có nơi rất to.
Thời gian qua, Hội Nông dân huyện Đăk Glei tích cực triển khai sâu rộng Cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào DTTS, làm cho đồng bào DTTS vươn lên thoát nghèo bền vững” (Cuộc vận động). Qua đó góp phần giúp hội viên, nông dân trên địa bàn xây dựng cuộc sống ổn định, vươn lên làm giàu chính đáng.
Hàng năm, Phòng LĐ,TB&XH huyện Đăk Glei phối hợp với các ban, ngành, các đơn vị và các địa phương của huyện Đăk Glei khảo sát, tìm hiểu về nhu cầu học nghề của người lao động để xây dựng kế hoạch đào tạo phù hợp, gắn với phục vụ sản xuất nông nghiệp và tình hình phát triển kinh tế- xã hội tại địa phương.
Sáng 21/9, tại Trường Phổ thông Trung học dân tộc nội trú tỉnh, Chương trình “Tặng chữ thoát nghèo” phối hợp với Sở GD&ĐT tổ chức Lễ trao học bổng học kì 1 năm học 2024 – 2025.
Bước vào năm học 2024-2025, ngành Giáo dục và Đào tạo thành phố Kon Tum có nhiều hoạt động thiết thực nhằm góp phần chăm lo đến học sinh có hoàn cảnh khó khăn, giúp các em yên tâm đến trường học tập.
Đầu năm học nào cũng vậy, các bậc phụ huynh lại băn khoăn với hai chữ “tự nguyện”. Nào là tự nguyện học thêm, nào là tự nguyện đóng góp các khoản. Và tất nhiên sẽ chẳng có gì đáng bàn nếu tự nguyện đúng nghĩa là tự nguyện. Nhưng, đằng sau sự tự nguyện đó vẫn còn bao băn khoăn, thắc mắc, mà lấy đơn cử ngay từ chuyện học thêm được định danh tự nguyện ở trong nhà trường.
Kế hoạch số 3103/KH-UBND ngày 31/8/2024 của UBND tỉnh xác định đảm bảo lộ trình thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) theo Luật Bảo vệ môi trường 2020 (chậm nhất là ngày 31/12/2024). Điều này đòi hỏi sự vào cuộc quyết liệt hơn nữa của các ngành liên quan và chính quyền địa phương.
Những lời phàn nàn của cô em gái ở quê về các khoản thu đầu năm như một “khúc đệm buồn” trong câu chuyện giữa hai chị em. Nhưng sau đó, nó làm tôi suy nghĩ mãi.
Trên bản đồ dự báo lượng mưa 24 giờ phát đêm 18/9, toàn tỉnh phủ kín màu xanh, trong đó , các huyện Đăk Glei, Tu Mơ Rông, Kon Plông có màu xanh đậm, cho thấy lượng mưa lớn.
Ngồi xem chương trình Điểm tựa Việt Nam phát trên kênh VTV 1, Đài Truyền hình Việt Nam tối 15/9, tôi thật sự xúc động trước hình ảnh Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ôm chiếc cặp học sinh lên sân khấu để tặng cháu Nguyễn Quốc Bảo (8 tuổi) ở tỉnh Tuyên Quang. Cháu Bảo vừa mất bố và em gái trong cơn bão số 3, khi cả 3 người bị nước lũ cuốn trôi trong lúc di chuyển bằng xe máy qua cầu tràn thôn Cầu Treo (xã Yên Thuận, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang).
Là một trong những địa phương luôn nằm trong diện cảnh báo lũ và sạt lở đất, để đảm bảo an toàn tính mạng nhân dân, cần triển khai quyết liệt và chủ động đưa dân ra khỏi vùng nguy hiểm.
Sau 11 năm tôi mới có dịp trở lại xã Ngọc Linh, huyện Đăk Glei. Lần này, tôi theo đoàn của tỉnh là Sở Lao động, Thương binh và Xã hội, Hội Bảo vệ quyền trẻ em và Bảo trợ người khuyết tật trao quà Trung thu cho các cháu làng Đăk Nai, xã Ngọc Linh.
Nhìn những đứa trẻ nhận túi quà trung thu xong, đứa nhỏ theo đứa lớn, tự giác gom lại để “gửi cho các bạn ngoài Bắc” mà không cần người lớn “bày vẽ”, bạn sẽ có suy nghĩ gì?
Thời gian qua, dù xã hội có nhiều thay đổi, nhưng cộng đồng người Xơ Đăng trên địa bàn tỉnh vẫn luôn nỗ lực bảo tồn và gìn giữ những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mình, đặc biệt là kỹ thuật chỉnh âm cồng chiêng. Không cầu kỳ, không phô trương, kỹ nghệ này vẫn được người Xơ Đăng nỗ lực gìn giữ, bảo tồn qua các thế hệ.