Chỉ còn chưa đầy một tháng nữa là kết thúc năm 2024. Đây cũng là thời điểm các đơn vị nhà thầu trên địa bàn tỉnh nói chung, huyện Đăk Tô đang “chạy nước rút” đẩy nhanh tiến độ xây dựng các công trình để sớm đưa vào sử dụng, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội của huyện.
Có lẽ chưa bao giờ người trồng cà phê ở thị trấn Đăk Hà và nhiều nơi khác trên địa bàn huyện Đăk Hà vui lớn như năm nay, khi có hàng trăm công nhân và người lao động thu tiền tỷ từ cà phê.
Thời gian qua, các ngành, địa phương, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh quan tâm thực hiện tốt việc xử lý nước thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp, khai thác khoáng sản, hạn chế tình trạng gây ô nhiễm môi trường, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh.
Dịp cuối năm và Tết Nguyên đán là mùa mua sắm lớn nhất trong năm. Để kích cầu tiêu dùng và giúp người dân yên tâm mua sắm, không lo hàng hóa tăng giá đột biến, ngành Công thương tập trung triển khai phương án bình ổn thị trường; mời gọi các doanh nghiệp tham gia dự trữ hàng hóa, ổn định giá bán.
Với sự phối hợp chặt chẽ giữa Huyện đoàn Đăk Tô và Ngân hàng Chính sách xã hội huyện, hàng trăm đoàn viên, thanh niên DTTS đã có “điểm tựa” từ nguồn vốn vay ưu đãi để phát triển kinh tế.
Ngày 3/12, Sở Kế hoạch và Đầu tư có Thông báo số 85/TB-SKHĐT về chấm dứt hoạt động dự án Tổ hợp thương mại, dịch vụ vui chơi giải trí và nhà phố của Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC.
Với lợi thế trên địa bàn tỉnh có nhà máy sản xuất đường nên người dân phần nào yên tâm với đầu ra sản phẩm cây mía. Thế nhưng việc phát triển vùng nguyên liệu mía vẫn gặp những khó khăn, năm 2024 khó hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra.
Sản xuất, kinh doanh thực phẩm an toàn, hình thành chuỗi cung ứng sản phẩm an toàn, chuỗi liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ trong lĩnh vực nông nghiệp là xu thế tất yếu và là hướng đi bền vững, giúp ngành Nông nghiệp của tỉnh phát triển. Xác định rõ điều này, các ngành chức năng và các địa phương trong tỉnh tập trung triển khai nhiều giải pháp hữu hiệu, nhằm thúc đẩy sản xuất theo hướng an toàn gắn với xây dựng thương hiệu sản phẩm.
Thời gian qua, một số hộ dân trên địa bàn thành phố Kon Tum mạnh dạn thử nghiệm với nghề trồng dâu, nuôi tằm. Tuy phát triển chưa lâu, nhưng bước đầu cho thấy hiệu quả kinh tế mang lại khá tích cực từ hướng đi mới này, mở ra triển vọng trong việc đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi, tăng thu nhập cho nông dân trên địa bàn.
UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 4307/KH-UBND ngày 29/11 thực hiện Chương trình bình ổn thị trường hàng hóa dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025.
Khi những vườn cà phê trĩu quả đã chín ửng, báo hiệu vào vụ thu hái rộ, cũng là lúc người trồng cà phê bước vào một “mùa” mới: Mùa canh trộm, không kém phần căng thẳng, mệt mỏi.
Thực hiện kế hoạch tri ân khách hàng năm 2024, trong tháng 11/2024, Công ty Điện lực Kon Tum (PC Kon Tum) đã chỉ đạo các đơn vị trực thuộc triển khai vệ sinh hotline cho khách hàng tại 46 trạm biến áp và 4,33km đường dây 22 kV với 85 vị trí trụ.
Ban Chỉ đạo chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả tỉnh (Ban Chỉ đạo 389 tỉnh) ban hành Kế hoạch số 4232/KH-BCĐ389 về mở đợt cao điểm đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trước, trong và sau Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Với mục tiêu xây dựng một nền kinh tế phát triển nhanh, mạnh, toàn diện và bền vững, khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế cạnh tranh phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh đã lựa chọn 4 trụ cột, gồm: Nông, lâm nghiệp; Công nghiệp; Văn phòng, Thương mại, dịch vụ, du lịch và lĩnh vực đầu tư phát triển đô thị để ưu tiên thu hút đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng bền vững.
Theo phương pháp tính của Cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), mỗi năm tỉnh Kon Tum có khoảng 2 triệu tấn carbon đưa ra thị trường, mang về hơn 10 triệu USD. Tuy nhiên, các dự án nghiên cứu tín chỉ carbon rừng tại tỉnh còn ít, cùng với nhiều thách thức khiến tiềm năng thu giá trị từ tín chỉ carbon chưa được khai thác.
Là yêu cầu của UBND tỉnh tại văn bản số 4276/UBND-KTTH ngày 27/11 về việc triển khai thực hiện công tác quản lý, điều hành giá những tháng còn lại năm 2024.
Kon Tum là tỉnh có diện tích sâm Ngọc Linh lớn nhất nước, tập trung hầu hết ở huyện Tu Mơ Rông. Xuyên suốt những năm qua, huyện Tu Mơ Rông nói riêng và tỉnh Kon Tum nói chung đã có nhiều nỗ lực biến loại cây được mệnh danh là quốc bảo thành quốc kế dân sinh.
Với việc đẩy mạnh thực hiện chủ trương của các cấp ủy đảng, chính quyền trong việc chuyển đổi đất bạc màu, trồng mì hiệu quả kinh tế thấp sang trồng các loại cây công nghiệp, cây ăn quả hiệu quả có giá trị kinh tế cao, xã Hơ Moong, huyện Sa Thầy trở thành vùng kinh tế năng động, giúp người dân nâng cao đời sống và làm giàu.
Thời gian qua, Agribank chi nhánh tỉnh Kon Tum (Agribank Kon Tum) đã triển khai nhiều chương trình tín dụng với đa dạng ưu đãi, thủ tục cho vay đơn giản, linh hoạt để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay, cũng như sử dụng các tiện ích thiết thực. Qua đó, góp phần đẩy lùi “tín dụng đen”, kích thích tăng trưởng kinh tế trên địa bàn tỉnh.
Ngày 27/11, UBND tỉnh ban hành văn bản số 4271/UBND-KGVX chỉ đạo tiếp tục thực hiện các biện pháp tăng cường quảng bá thương hiệu Sâm Ngọc Linh Kon Tum nhằm quản lý, bảo vệ và phát triển sâm Ngọc Linh, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm và uy tín thương hiệu trên thị trường trong nước và quốc tế.
Dù Chiến thắng Đăk Tô –Tân Cảnh đã cách đây 53 năm, nhưng vẫn còn đây Tượng đài Chiến thắng vươn lên trời xanh. Và ngày ngày, nơi máu xương cha anh đã đổ luôn có những thương yêu đang mãi đắp bồi.