Thời gian qua, UBND huyện Kon Rẫy quan tâm chỉ đạo các ngành chức năng và các địa phương trên địa bàn tích cực triển khai thực hiện công tác giảm nghèo có hiệu quả, từng bước góp phần bảo đảm chính sách an sinh xã hội trên địa bàn.Trong đó, phải kể đến vai trò hết sức quan trọng của Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (PGDNHCSXH) huyện Kon Rẫy.
Thực hiện Kế hoạch số 570/KH-UBND ngày 19/2/2024 của UBND tỉnh về Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững (CTMTQGGNBV), năm 2024, các cấp, các ngành, các địa phương trên địa bàn tỉnh huy động mọi nguồn lực đầu tư, triển khai nhiều giải pháp hữu hiệu để thực hiện, đạt kết quả tích cực trong công tác giảm nghèo.
Ngày 19/12, UBND tỉnh đã có văn bản số 4582/UBND-NTNN gửi Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và UBND các huyện, thành phố trên địa bàn yêu cầu tăng cường các biện pháp phòng chống đói, rét cho đàn vật nuôi trên địa bàn tỉnh.
Hội thảo “Sâm Ngọc Linh - Sâm Việt Nam nhìn từ góc độ lịch sử, khoa học và thực tiễn” do huyện Tu Mơ Rông tổ chức đã khép lại. Những luận chứng tại hội thảo đã khẳng định giá trị, nâng tầm cho sâm Ngọc Linh. Đồng bào Xơ Đăng vui mừng khi giá trị sâm Ngọc Linh được khẳng định, giúp họ yên tâm phát triển.
Nếu như có một cuộc bình chọn, tôi tin nhiều người sẽ nhất trí rằng, tăng trưởng kinh tế tiếp tục là một trong những điểm sáng ấn tượng nhất trong bức tranh kinh tế nhiều khởi sắc của tỉnh năm 2024.
Chỉ còn hơn 1 tháng nữa là tới Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, thị trường hàng hóa dần trở nên sôi động. Thời điểm này, các vi phạm quy định pháp luật trong hoạt động thương mại thường gia tăng. Vì vậy, để ngăn chặn, xử lý kịp thời các vi phạm, lực lượng Quản lý thị trường và các lực lượng chức năng thuộc Ban Chỉ đạo chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả tỉnh Kon Tum tập trung kiểm tra, kiểm soát thị trường.
Những ngày này, người trồng hoa ở huyện Đăk Hà tất bật xuống vườn, dành nhiều thời gian chăm sóc vườn hoa để bảo đảm cây hoa phát triển tốt và nở đúng dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Nghị quyết số 06-NQ/TU ngày 25/11/2021 của Tỉnh ủy về phát triển lâm nghiệp bền vững đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đề ra mục tiêu huy động tối đa nguồn lực phát triển ngành kinh tế lâm nghiệp; đến năm 2025, ngành này đóng góp khoảng 7%vào tổng giá trị GRDP của tỉnh.
Từ ngày 11-14/12, huyện Đăk Tô tổ chức không gian trưng bày, giới thiệu, quảng bá sản phẩm OCOP và văn hoá truyền thống tại Quảng trường 24/4, thị trấn Đăk Tô.
Năm 2025 là năm cuối thực hiện nghị quyết đại hội đảng các cấp và Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng. Vì vậy, đòi hỏi chúng ta nỗ lực hơn nữa, sáng tạo hơn nữa, quyết tâm hơn nữa cho khát vọng vươn tới tầm cao mới.
Có đất ở để “an cư”, có đất sản xuất để “lạc nghiệp”, có các chính sách hỗ trợ khác để vươn lên thoát nghèo bền vững, đồng bào DTTS càng thêm tin tưởng vào đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước.
Chiều 10/12, tại Làng Tái định cư Tu Thó (xã Tê Xăng, huyện Tu Mơ Rông), UBND huyện Tu Mơ Rông tổ chức Chương trình đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP huyện Tu Mơ Rông năm 2024. Đây là một trong các hoạt động do huyện tổ chức, nhằm hưởng ứng Tuần Văn hóa - Du lịch lần thứ V và Liên hoan cồng chiêng, xoang các dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum lần thứ II.
Chiều 10/12, tại Làng Tái định cư Tu Thó (xã Tê Xăng, huyện Tu Mơ Rông), UBND huyện Tu Mơ Rông tổ chức buổi tập huấn sàn thương mại điện tử và thi livestream trên nền tảng mạng xã hội (Tiktok, Zalo, Facebook). Đây là một trong những hoạt động do huyện tổ chức, nhằm hưởng ứng Tuần Văn hóa - Du lịch lần thứ V và Liên hoan cồng chiêng, xoang các dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum lần thứ II; chào mừng Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2025 - 2030 và Kỷ niệm 20 năm ngày thành lập huyện.
Sáng 10/12, tại Làng Tái định cư Tu Thó (xã Tê Xăng, huyện Tu Mơ Rông), UBND huyện Tu Mơ Rông phối hợp với Trung tâm Công nghệ sinh học TP Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo sâm Ngọc Linh - sâm Việt Nam nhìn từ góc độ lịch sử, khoa học và thực tiễn.
Mặc dù đã gia hạn nhiều lần, tuy nhiên, dự án Hồ chứa nước Đăk Pokei đến nay vẫn chưa hoàn thành đưa vào sử dụng. Chính quyền và người dân địa phương được hưởng lợi từ công trình đều bày tỏ mong muốn dự án sớm hoàn thành đưa vào sử dụng, phục vụ sản xuất, nước sinh hoạt cho người dân.
Người dân, doanh nghiệp trao gửi kỳ vọng các nhà nghiên cứu, cơ quan quản lý sẽ công bố các nghiên cứu khoa học, tài liệu về giá trị của từng loại sâm, qua đó giúp họ yên tâm trồng, mở rộng diện tích; còn người tiêu dùng có thông tin chuẩn xác để lựa chọn các loại sâm chăm sóc sức khỏe.
Ngày 10/12, UBND huyện Tu Mơ Rông phối hợp với Trung tâm Công nghệ sinh học Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo sâm Ngọc Linh - sâm Việt Nam nhìn từ góc độ lịch sử, khoa học và thực tiễn. Đây là hoạt động nhằm hưởng ứng Tuần Văn hóa - Du lịch lần thứ V và Liên hoan cồng chiêng, xoang các dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum lần thứ II. Hội thảo đang nhận được sự quan tâm, kỳ vọng rất lớn của người dân, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh nói riêng và cả nước nói chung trong việc nâng tầm sâm Ngọc Linh, giúp người trồng, người tiêu dùng hưởng lợi từ loại cây quốc bảo này.
Với sự chỉ đạo quyết liệt, sâu sát của Huyện ủy Đăk Tô, việc thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TU ngày 25/11/2021 của Tỉnh ủy về "phát triển lâm nghiệp bền vững đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” (viết tắt Nghị quyết 06) trên địa bàn huyện có những chuyển biến tích cực.
Không trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước, một số hộ gia đình trẻ tại huyện Đăk Glei phát huy tinh thần tự lực, tích cực lao động sản xuất để nâng cao thu nhập kinh tế hộ gia đình, vươn lên thoát nghèo bền vững.
Dù Chiến thắng Đăk Tô –Tân Cảnh đã cách đây 53 năm, nhưng vẫn còn đây Tượng đài Chiến thắng vươn lên trời xanh. Và ngày ngày, nơi máu xương cha anh đã đổ luôn có những thương yêu đang mãi đắp bồi.