Số hóa nông nghiệp không đơn thuần là mở những lớp tập huấn, mà cần cơ chế, chính sách và nguồn lực đầu tư xây dựng các bộ dữ liệu, chuẩn dữ liệu ngành nông nghiệp; sản xuất phải dựa trên nền tảng số, dữ liệu số.
Với lợi thế về khí hậu, quang cảnh thiên nhiên và nét văn hóa truyền thống đặc sắc, thời gian qua, huyện Kon Plông chú trọng phát triển các loại hình “du lịch xanh” để đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của du khách.
Mặc dù đã đạt được một số thành tựu nổi bật, quá trình số hóa ngành nông nghiệp ở tỉnh ta vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức, đòi hỏi sự quan tâm và nỗ lực hơn nữa.
Tiếp cận và làm chủ công nghệ số sẽ là “chìa khóa” quan trọng để nông dân nâng cao hiệu quả sản xuất, tiết kiệm chi phí và đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. Với sự nhập cuộc chủ động và đầy quyết tâm, tỉnh ta đã có những bước tiến đáng ghi nhận.
Thúc đẩy số hóa ngành Nông nghiệp đang nhận được sự quan tâm của cả Nhà nước, doanh nghiệp và người dân. Tận dụng cơ hội để số hóa mạnh mẽ sẽ là “chìa khóa” nâng cao hiệu quả sản xuất, tiết kiệm chi phí và đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.
Sáng 29/5, Công ty Điện lực Kon Tum (PC Kon Tum) tổ chức Lễ xuất quân tham gia hỗ trợ thi công xây dựng dự án Đường dây 500kV mạch 3 (từ huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình đến Phố Nối, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên).
Huyện Sa Thầy có gần 500ha đất vườn, trong đó, số hộ dân ở vùng sâu vùng xa, vùng DTTS có diện tích vườn rộng nhưng chưa khai thác hết tiềm năng, hiệu quả thấp. Nhằm giúp người dân có thêm thu nhập, thay đổi nếp nghĩ cách làm, năm 2021, Huyện ủy Sa Thầ`y ban hành Đề án cải tạo vườn tạp giai đoạn 2021-2025 (Đề án số 07).
Bảo vệ hành lang an toàn lưới điện không chỉ là trách nhiệm của ngành điện mà còn cần sự chung tay, góp sức của các cơ quan chức năng và cả cộng đồng. Trong thời gian qua, Công ty Điện lực Kon Tum (PC Kon Tum) đã tăng cường công tác bảo vệ hành lang an toàn lưới điện, phối hợp với chính quyền các cấp và người dân thực hiện có hiệu quả công tác tuyên truyền, phát quang hành lang tuyến.
Thiên tai ngày càng diễn biến phức tạp, khó lường, gây ra những thiệt hại về người và tài sản, ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế- xã hội của các địa phương. Vì vậy, nâng cao nhận thức, năng lực phòng chống thiên tai là nhiệm vụ quan trọng luôn được các cấp, các ngành của tỉnh quan tâm thực hiện, nhằm giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra.
Đến nay, cây cầu số 3 bắc qua sông Đăk Bla (địa bàn thành phố Kon Tum) có tổng kinh phí hơn 121 tỷ đồng đã hoàn thành nhưng vẫn chưa thể đưa vào sử dụng bởi đường dẫn hai bên cầu chưa được triển khai.
Từ đầu năm 2024 đến nay, lực lượng kiểm lâm trên địa bàn tỉnh đã phối hợp với các lực lượng liên quan triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp nhằm thực hiện hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn tỉnh.
Năm 2024, huyện Tu Mơ Rông có kế hoạch trồng mới 220ha rừng tập trung. Để thực hiện đảm bảo mục tiêu kế hoạch đề ra, huyện đã huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và nhân dân trong công tác trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng.
Tình hình thời tiết trên địa bàn tỉnh ta ngày càng diễn biến phức tạp, cực đoan, gây ảnh hưởng tiêu cực tới nhiều mặt của đời sống; trong đó, nông nghiệp là một trong những lĩnh vực chịu ảnh hưởng nặng nề.
Sau 2 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 14-NQ/TU (ngày 19/5/2022) của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về “Đầu tư, phát triển và chế biến dược liệu trên địa bàn tỉnh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, việc triển khai đầu tư, phát triển và chế biến dược liệu trên địa bàn tỉnh bước đầu đạt được những kết quả tích cực.
Phát triển cây công nghiệp để làm giàu, trong khi đó, ổn định diện tích lúa sẽ bảo đảm an ninh lương thực. Tuy nhiên, khi đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo vệ đất trồng lúa như thế nào không phải là một bài toán dễ.
Đến thời điểm này, Chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh đã đạt được những kết quả quan trọng. Tuy nhiên, ở những xã vùng sâu, vùng xa quá trình thực hiện nhiệm vụ này vẫn gặp nhiều khó khăn.
Ngày 23/5, tại huyện Sa Thầy, Liên hiệp các Hội KH&KT tỉnh phối hợp với Sở NN&PTNT, UBND huyện Sa Thầy tổ chức lớp tập huấn “Kỹ thuật canh tác sầu riêng bền vững” trên địa bàn huyện Sa Thầy.
Thiên tai ngày càng diễn biến phức tạp, khó lường, để lại hậu quả nghiêm trọng đối với cơ sở hạ tầng, sản xuất và đời sống nhân dân. Tuy nhiên, những thiệt hại ấy có thể được giảm thiểu nếu chúng ta tuân thủ nguyên tắc “chủ động trước thiên tai”.
Việc thông qua Nghị quyết về việc kéo dài thời gian thực hiện và giải ngân vốn kế hoạch đầu tư công năm 2023 sang năm 2024 nguồn ngân sách địa phương sẽ tạo điều kiện thuận lợi để các ngành, các địa phương trên địa bàn thực hiện nhiệm vụ giải ngân vốn đầu tư công, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội.
Thực tế cho thấy, tại tỉnh ta, việc liên kết sản xuất vùng đồng bào DTTS còn thiếu và yếu; giá trị mang lại chưa tương xứng tiềm năng. Đây cũng là rào cản khiến một số chuỗi liên kết chưa hiệu quả. Vì thế, cần có những giải pháp mang tính bền vững, đặc biệt là cần sự nỗ lực ở cả phía người dân, doanh nghiệp, hợp tác xã và chính quyền địa phương.
Dù Chiến thắng Đăk Tô –Tân Cảnh đã cách đây 53 năm, nhưng vẫn còn đây Tượng đài Chiến thắng vươn lên trời xanh. Và ngày ngày, nơi máu xương cha anh đã đổ luôn có những thương yêu đang mãi đắp bồi.