Trong 4 ngày nghỉ lễ 30/4-1/5 năm nay, Khu du lịch sinh thái Quốc gia Măng Đen (huyện Kon Plông) đã đón hơn 5.000 lượt khách trong và ngoài tỉnh đến tham quan, thưởng lãm, nghỉ ngơi.
Anh Đinh Su Giang (SN 1978) là người Ka Dong (một nhánh của dân tộc Xê Đăng) ở xã Đăk Nên, huyện Kon Plông. Hiện anh đang giảng dạy môn Ngữ văn và là Phó hiệu trưởng Trường Phổ thông dân tộc nội trú huyện Kon Plông. Anh đã tham gia hoạt động văn chương từ năm 2005 và là hội viên Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Kon Tum từ năm 2006, hội viên Hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam từ năm 2012.
Tháng Tư rạo rực bằng những tia nắng vươn mình đầy sức sống. Chạm vào tháng Tư, xin ai đó cứ bước đi nhè nhẹ và tĩnh lặng để cảm nhận cái thời tiết nửa xuân nửa hạ của những ngày chuyển mùa.
Sáng 26/4, tại Trung tâm Văn hóa Thể thao Thanh thiếu nhi tỉnh diễn ra Lễ khai mạc Hội thao chào mừng kỷ niệm 71 năm ngày truyền thống cơ quan làm công tác Dân tộc (3/5/1946-3/5/2017) các tỉnh khu vực miền Trung, Tây Nguyên và Đông Nam bộ.
Thấy cả xã chỉ còn một đội cồng chiêng “cây cao bóng cả”, anh A Thu ở thôn Đăk Rô Gia, xã Đăk Trăm (huyện Đăk Tô) liền tự mở lớp, dạy các “búp măng non” trong làng đánh cồng chiêng để phát huy, giữ gìn truyền thống văn hóa của dân tộc Xê Đăng.
Trong khi ở các địa phương khác, nhà rông dần bị bê tông hóa, tôn hóa thì huyện Kon Rẫy lại là điểm sáng trong công tác xây dựng, phục hồi, bảo tồn, giữ gìn và phát huy nhà rông truyền thống.
Đối với đồng bào DTTS, nhà rông có một vị trí quan trọng trong cuộc sống. Nhà rông là nơi để người dân tụ họp, bàn các việc hệ trọng của làng; là nơi tổ chức các lễ hội, địa điểm sinh hoạt văn hóa, thể thao của cộng đồng. Việc xây dựng nhà rông ở tỉnh Kon Tum lâu nay được thực hiện như thế nào; công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của nhà rông được thực hiện ra sao? Để trả lời những câu hỏi này, chúng tôi đã có cuộc trao đổi với đồng chí Phạm Thị Trung - Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch.
Khó khăn về nguyên, vật liệu: tranh, tre, gỗ…, nên đến nay, gần 30% nhà rông trên địa bàn tỉnh “được hiện đại hóa” bằng những khối bê tông, cốt thép. Trước những ngôi nhà rông văn hóa được lợp tôn nằm thô kệch giữa làng, tiếng cồng chiêng, điệu múa xoang, những bếp lửa bập bùng… dường như mất đi phần hồn vốn có.
Sau miền quê cũ là vùng quê mới Tu Mơ Rông dưới bóng Ngọc Linh quanh năm mây khói phủ. Nơi đây Nguyễn Đình Toán đã gắn bó thâm tình, bao nhiêu gió núi suối rừng cứ ào ạt thổi vào hồn thơ thầy giáo trẻ một xúc cảm dạt dào.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ gian nan mà anh dũng, nhiều tên người, tên làng, tên núi, tên sông của mảnh đất cực bắc Tây Nguyên đã được ghi danh vào trang sử hào hùng của dân tộc. Điểm cao 601 - Di tích lịch sử Cách mạng ở huyện Đăk Hà là địa chỉ ghi dấu thắng lợi trận đánh ngày 10-11/4/1972, góp phần giải phóng Đăk Tô -Tân Cảnh.
Dưới nhịp chiêng trầm hùng, trước nhà rông, các em với nét hồn nhiên, ngây thơ của tuổi học trò hóa thân thành già làng khi gọi Yàng; lúc khác, lại hóa thành anh thợ rèn khỏe khoắn nhóm lửa, dùng hơi thổi bùng ngọn lửa cháy rực sáng; rồi dịu dàng những thiếu nữ ra suối đùa nghịch, tung hứng những giọt nước mát đầu nguồn…
Đến nay, công trình nhà rông văn hóa trung tâm huyện Đăk Tô đã cơ bản hoàn thành. Đây là công trình chào mừng kỷ niệm 45 năm chiến thắng Đăk Tô- Tân Cảnh và đón nhận Bằng di tích quốc gia đặc biệt.
Đọc tập thơ “Có một ngày của núi” của Nguyễn Phúc Đoan, nhà xuất bản Lao động - Hà Nội, bạn đọc cũng cảm nhận được đó là tập thơ đậm đặc những cái “tinh” và cái “tình” của một miền quê núi...
Kon Tum không chỉ hấp dẫn bởi cảnh quan thiên nhiên đẹp mà còn để lại nhiều ấn tượng với những nét văn hóa độc đáo của đồng bào các dân tộc. Trong đó, có thể kể đến các sản phẩm dệt thổ cẩm độc đáo của người Ba Na.