Ngày 20/11, Đảng ủy Sư đoàn 10 (Quân đoàn 3) tổ chức Tọa đàm sĩ quan trẻ năm 2020. Dự buổi tọa đàm có 150 sĩ quan trẻ tiêu biểu giữ chức vụ chỉ huy từ Trung đội đến cán bộ Trung đoàn.
Sáng 20/11, Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum tổ chức Tọa đàm kỷ niệm 38 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2020). Tham dự buổi tọa đàm có lãnh đạo các sở, ngành cùng các cựu nhà giáo, cán bộ, giáo viên, sinh viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum.
Sáng 20/11, Chi hội phụ nữ thôn Đăk Viên, xã Tê Xăng, huyện Tu Mơ Rông tổ chức Hội nghị thành lập Hợp tác xã (HTX) Cộng đồng phụ nữ Đăk Viên. Dự hội nghị có đại diện lãnh đạo Hội LHPN tỉnh, Liên minh HTX tỉnh, UBND huyện Tu Mơ Rông.
Sáng 20/11, Trường THPT Lê Lợi (thành phố Kon Tum) tổ chức Lễ kỷ niệm 38 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982-20/11/2020) và tuyên dương, khen thưởng các thầy cô giáo đạt thành tích tốt trong sự nghiệp gieo chữ trồng người.
Sinh ra và lớn lên từ ở miền quê có hồn văn hóa mang bản sắc dân tộc với nhiều lễ hội, nơi còn giữ nguyên những nét sinh hoạt và cảnh vật thiên nhiên hoang sơ của đồng bào dân tộc Xơ Đăng, dù đang giảng dạy tại Trường THPT Phan Bội Châu ở thành phố Kon Tum, nhưng cô giáo Y Bê luôn hướng về vùng đất Đăk Tô- nơi “chôn nhau, cắt rốn”, tìm về cội nguồn tiếng nói của dân tộc Xơ Đăng của ông bà mình. Và trong luận văn thạc sĩ, cô giáo Y Bê đã chọn đề tài cách nói đa ngữ của người Xơ Đăng để nghiên cứu chuyên sâu.
Tự hào và xúc động, đây là cảm xúc chung của giáo viên, cựu học sinh tại “Hội khóa 20 năm ký ức tìm về” do cựu học sinh niên khóa 1997-2000 Trường phổ thông dân tộc nội trú (DTNT) Đăk Hà, huyện Đăk Hà vừa tổ chức.
Sáng 20/11, Công đoàn Viên chức tỉnh tổ chức truyền thông về dân số và phát triển năm 2020. Gần 200 nữ đoàn viên, công nhân viên chức lao động đến từ 73 tổ chức công đoàn cơ sở trực thuộc Công đoàn Viên chức tỉnh tham gia.
Sáng 20/11, thông tin từ Phòng Cảnh sát Giao thông (Công an tỉnh) cho biết, lực lượng tuần tra Trạm Cảnh sát Giao thông Ngọc Hồi vừa phát hiện một chiếc xe khách chở vượt gần gấp đôi số người quy định.
Để nuôi con chữ, thắp sáng ước mơ cho học sinh vùng khó, dù nắng hay mưa, dù đêm hay ngày những người thầy cô giáo vùng sâu Tu Mơ Rông vẫn vượt mọi khó khăn, tận tâm, tận lực vì sự nghiệp trồng người.
Cùng với việc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập, trong những năm qua, Trường THPT Duy Tân (thành phố Kon Tum) không ngừng đổi mới phương pháp dạy và học, từng bước nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường.
Trong cuộc đời làm nghề giáo, các thầy, cô giáo thường có nhiều kỷ niệm. Với thầy giáo Mai Xuân Lượt (thôn Nhơn Khánh, xã Sa Nhơn, huyện Sa Thầy) quãng thời gian dạy các em học sinh người Campuchia tị nạn ở Ya Book, huyện Sa Thầy là những năm tháng có nhiều kỷ niệm đẹp và khó quên nhất.
Với sự quan tâm, chung sức đồng lòng của ngành giáo dục và đào tạo, địa phương và toàn xã hội, thời gian qua, công tác giáo dục và đào tạo trên địa bàn huyện Ia H’Drai đã có nhiều chuyển biến tích cực. Cơ sở vật chất được đầu tư mạnh mẽ, chất lượng giáo dục từng bước nâng lên.
Ngày 19/11, UBND huyện Ngọc Hồi phối hợp với Ban Chỉ đạo vận động hiến máu tình nguyện huyện Ngọc Hồi và Khoa Huyết học - Truyền máu (Bệnh viện Đa khoa tỉnh) tổ chức Ngày hội Hiến máu tình nguyện đợt 3/2020.
Gặp gỡ cô giáo Hà Thị Ngọc - giáo viên Trường TH-THCS Nguyễn Tất Thành, xã Ia Tơi, huyện Ia H’Drai trong những ngày giữa tháng 11, ấn tượng đọng lại đầu tiên trong chúng tôi đó là giọng nói ấm áp, nhẹ nhàng.
Qua 7 năm triển khai Nghị quyết số 29, ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, chất lượng giáo dục trên địa bàn thành phố Kon Tum có chuyển biến tích cực, tạo được hứng thú cho học sinh và sự đồng tình cho phụ huynh.
Nhiệt tình và trách nhiệm với công việc được giao, đó là những gì chúng tôi ghi nhận được khi tiếp xúc với chị Nguyễn Thị Thuận – Trưởng ban công tác Mặt trận thôn Plei Dơng, xã Hòa Bình (thành phố Kon Tum).
Chiều tối thứ Sáu hằng tuần, sân nhà ông A Bi ở thôn Kon Hia 1 (xã Đăk Rơ Ông, huyện Tu Mơ Rông) lại vang lên tiếng cồng chiêng rộn ràng. Đó là lớp học dành cho các em nhỏ trong thôn do ông A Bi mở và duy trì đều đặn suốt nhiều mùa hè để truyền dạy những nhịp chiêng truyền thống của dân tộc mình. Từ niềm đam mê thuở nhỏ, ông A Bi trở thành người thắp lên tình yêu cồng chiêng cho thế hệ sau, góp phần gìn giữ văn hóa truyền thống dân tộc.