Thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua”, thời gian qua, Tỉnh ủy, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh và các cấp, các ngành, các địa phương trong tỉnh đã phát động nhiều phong trào thi đua yêu nước trên mọi lĩnh vực, ngành nghề, tạo khí thế thi đua sôi nổi trong mỗi ngành, mỗi địa phương.
Thời gian qua, nhiều vụ đuối nước thương tâm xảy ra làm nhiều trẻ em thiệt mạng, khiến các bậc cha mẹ không khỏi lo lắng. Bởi thế, ngay từ những ngày đầu hè này, rất nhiều bậc cha mẹ đã đổ xô cho con đi học bơi. Đây cũng là thời điểm nở rộ nhiều khóa học bơi cho trẻ em do điểm vui chơi, các cơ sở có hồ bơi mở dạy.
Toàn tỉnh hiện có khoảng 194.000 người trong độ tuổi lao động; có 24.389 lao động có nhu cầu học nghề, trong đó có 16.500 lao động được thụ hưởng chính sách theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”.
Sau nhiều giờ nỗ lực tìm kiếm, hơn 11h trưa 10/6, gia đình và người dân làng Kon HNgo Klah (xã Ngọc Bay, thành phố Kon Tum) đã tìm thấy thi thể 2 học sinh bị đuối nước trên sông Đăk Bla.
Thông tin từ ông A Quyêt - Chủ tịch UBND xã Ngọc Bay (thành phố Kon Tum), hiện chính quyền địa phương đang huy động lực lượng kết hợp cùng bà con nhân dân trong thôn Kon Hnho Klah (xã Ngọc Bay) và gia đình nạn nhân tìm kiếm thi thể của 2 em Y Bé (học sinh lớp 4) và Y Wă (học sinh lớp 6) bị đuối nước vào trưa ngày 8/6.
Sáng 9/6, Tỉnh đoàn phối hợp với Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh tổ chức Lễ xuất quân cho các em học sinh đến từ các trường THCS, THPT trên địa bàn tỉnh tham gia Chương trình “Học kỳ trong Quân đội” lần thứ 6 tại Trung đoàn BB990 (đóng quân tại xã Tân Cảnh, huyện Đăk Tô). Đến dự có đồng chí Trần Thị Nga - Phó Chủ tịch UBND tỉnh.
Mới những ngày đầu hè này, trên địa bàn tỉnh đã có 3 em nhỏ chết thương tâm vì đuối nước. Cái chết của các em một lần nữa gióng lên hồi chuông trong công tác bảo vệ trẻ trước hiểm họa sông nước trong những ngày hè…
Trong những năm qua, được sự quan tâm của hai Chính phủ, nhất là Thỏa thuận Hà Nội năm 2007 về tạo điều kiện cho người, phương tiện, hàng hóa qua lại biên giới, tình hình giao thương tại cặp Cửa khẩu quốc tế Bờ Y (Việt Nam)- Phu Cưa (Lào) có những chuyển biến đáng kể. Tuy nhiên, để việc hợp tác, giao thương tiếp tục phát triển, hai bên cần tháo gỡ khó khăn đang đặt ra.
Đầu tháng 6, ve sầu trên cây réo gọi mùa hè, các bậc phụ huynh với nhiều cung bậc cảm xúc khi con kết thúc năm học. Suốt cả năm dài học hành, các em chỉ mong chờ những ngày hè để được thoả sức vui chơi, giải trí. Thế nhưng, bao lâu nay, mùa hè của các em vui hay buồn phần lớn phụ thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện kinh tế của từng phụ huynh, chứ không còn là quyền quyết định của trẻ.
Công tác tuyển sinh đầu cấp năm học 2017-2018 trên địa bàn thành phố Kon Tum, đặc biệt ở các trường điểm như: THCS Nguyễn Sinh Sắc, Tiểu học Lê Hồng Phong… đang gặp khó. Phụ huynh chen chân nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển cho con em có hộ khẩu thường trú đúng tuyến tăng bất thường, từ 40-70%/tổng số trẻ em trên địa bàn quản lý ở địa phương. Điều này đã gây áp lực tăng hồ sơ ảo tuyển sinh dồn về vài trường điểm trong một địa bàn.
Đi vào hoạt động từ cuối tháng 12/2016, mô hình Tổ hợp tác “Bể bơi thanh niên” ở tổ dân phố 6, thị trấn Đăk Hà (huyện Đăk Hà) đã trở thành điểm vui chơi an toàn, lành mạnh của đông đảo thanh thiếu nhi trên địa bàn.
Ngày 5/6, tại thôn 4, xã Đăk Tờ Lùng (huyện Kon Rẫy), Tỉnh đoàn phối hợp với UBND huyện Kon Rẫy tổ chức Lễ phát động và ra quân hưởng ứng các hoạt động nhân ngày Môi trường thế giới 5/6.
Sáng 5/6, tại Đền tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ Trường Sơn (thôn Iệc, xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi), UBND tỉnh tổ chức Lễ phát động “Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ” và hưởng ứng ngày Môi trường thế giới 5/6 năm 2017.
Sáng 5/6, tại xã Ia Tơi, UBND huyện Ia H’Drai tổ chức Lễ phát động ra quân hưởng ứng Tết trồng cây “Đời đời nhớ ơn Bác Hồ” năm 2017 và ngày Môi trường thế giới 5/6.
Kon Tum không chỉ hấp dẫn bởi cảnh quan thiên nhiên đẹp mà còn để lại nhiều ấn tượng với những nét văn hóa độc đáo của đồng bào các dân tộc. Trong đó, có thể kể đến các sản phẩm dệt thổ cẩm độc đáo của người Ba Na.