Những gì thấy được từ phiên chợ nông nghiệp sạch ở huyện Đăk Hà khiến tôi tin rằng, nông nghiệp sạch phụ thuộc tư duy, hành động của con người, bên cạnh yếu tố tự nhiên.
Cơ giới hóa nông nghiệp là một nội dung quan trọng trong sản xuất nông nghiệp hiện đại, không chỉ giải phóng được sức lao động, đảm bảo thời vụ, tăng năng suất và thu nhập cho nông dân mà còn thúc đẩy phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.
Sau khi các cơ quan thông tấn báo chí và Báo Kon Tum phản ánh về việc có 11 dự án triển khai trên địa bàn huyện Kon Plông làm ảnh hưởng đến diện tích rừng, Ban Nội chính Tỉnh ủy đã có văn bản yêu cầu Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh báo cáo nội dung mà báo chí phản ánh.
Sau gần 2 năm triển khai thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021- 2025 (gọi tắt là Chương trình), huyện Kon Rẫy đã đạt những kết quả tích cực, nâng cao đời sống đồng bào DTTS, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội ở vùng sâu, vùng xa trên địa bàn.
Trên cơ sở Kết luận thanh tra số 3337/KL-UBND, ngày 7/10/2022 của UBND tỉnh về việc chấp hành quy định pháp luật của các nhà đầu tư trong thực hiện dự án đầu tư trên địa bàn huyện Kon Plông và thực hiện chỉ đạo của Chi cục Kiểm lâm về việc kiểm tra, xác minh các dự án được giao rừng, cho thuê rừng trên địa bàn, Hạt Kiểm lâm huyện Kon Plông đã và đang tiến hành kiểm tra, xác minh và xử lý vi phạm lĩnh vực lâm nghiệp đối với các dự án giao, cho thuê rừng theo quy định của pháp luật.
Sáng 17/10, tại Khách sạn Indochine (thành phố Kon Tum), Sở NN&PTNT tỉnh Kon Tum và Sở Nông lâm tỉnh Attapư (Lào) tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả thực hiện Bản ghi nhớ về cơ chế hợp tác ngăn chặn tình hình vi phạm trong lĩnh vực lâm nghiệp (viết tắt là Bản ghi nhớ) giai đoạn 2019-2023 và ký kết Bản ghi nhớ giai đoạn 2024-2025.
Thực hiện Đề án phát triển lâm nghiệp bền vững đến năm 2025, định hướng đến 2030 trên địa bàn tỉnh, những năm qua, công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn tỉnh có nhiều kết quả tích cực.
Tôi rất ấn tượng với câu nói của một chủ doanh nghiệp: Các cuộc đối thoại với chính quyền không phải để doanh nghiệp, doanh nhân phàn nàn, kêu khó, mà là để hiến kế và thể hiện trách nhiệm xã hội của mình.
Xác định sự phát triển của doanh nghiệp là yếu tố quan trọng thúc đẩy kinh tế- xã hội, thời gian qua tỉnh đã thực hiện nhiều giải pháp đồng hành thực chất, gỡ khó hiệu quả hỗ trợ doanh nghiệp phát triển.
Trong những năm qua, cộng đồng doanh nghiệp, đội ngũ doanh nhân trên địa bàn tỉnh không ngừng phát triển cả về số lượng, chất lượng và có những đóng góp quan trọng đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh.
Trong xây dựng nông thôn mới, tiêu chí số 13 (hình thức tổ chức sản xuất và phát triển kinh tế nông thôn) là một trong những tiêu chí rất quan trọng, có vai trò thúc đẩy kinh tế - xã hội ở các địa phương, làm nền tảng để hoàn thành các tiêu chí về thu nhập và tỷ lệ hộ nghèo. Xác định rõ tầm quan trọng đó, những năm qua, huyện Ngọc Hồi đã nỗ lực thực hiện có hiệu quả tiêu chí này.
Theo thống kê của ngành nông nghiệp, hiện nay toàn tỉnh có gần 3.300ha lúa chỉ canh tác một vụ, tập trung chủ yếu tại ba huyện Tu Mơ Rông, Kon Plông và Đăk Glei. Việc canh tác lúa một vụ không chỉ gây lãng phí tài nguyên đất, mà còn ảnh hưởng đến kinh tế, đời sống, xã hội của các cộng đồng dân cư.
Chiều 9/10, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh tỉnh (NHNN) và Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh (LHPN) tổ chức Ký kết Chương trình phối hợp giai đoạn 2023-2027.
Những năm qua, Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp (Trung tâm DVNN) huyện Kon Plông đã phát huy vai trò “bà đỡ” trong sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (NNƯDCNC), đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội ở địa phương.
Phát triển nông nghiệp hữu cơ, không chỉ là xu thế phát triển trong thời gian tới, mà cũng là chỉ đạo xuyên suốt của Trung ương, Chính phủ và tỉnh trong những năm gần đây.
Xây dựng và phát triển thương hiệu được xem giải pháp quan trọng tạo dựng “chỗ đứng” cho sản phẩm hàng hoá nói chung và sản phẩm nông nghiệp nói riêng trên thị trường. Tuy nhiên, hiện nay việc xây dựng thương hiệu nông sản của tỉnh vẫn còn hạn chế.
Đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình, dự án và giải ngân vốn đầu tư công có ý nghĩa hết sức quan trọng trong thúc đẩy kinh tế phát triển và hoàn thành các chỉ tiêu, mục tiêu của năm 2023, vì vậy, thời gian qua, huyện Đăk Tô đã chú trọng chỉ đạo các đơn vị được giao làm chủ đầu tư, các xã triển khai các giải pháp quyết liệt đẩy nhanh thi công các dự án và hoàn thiện hồ sơ giải ngân vốn theo kế hoạch đề ra.
Thực hiện kế hoạch tái cơ cấu ngành Nông nghiệp, thời gian qua, ngành Nông nghiệp và các địa phương tập trung nâng cao hiệu quả của các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp. Các loại hình tổ chức sản xuất nông nghiệp như kinh tế hộ, trang trại, hợp tác xã (HTX), doanh nghiệp không ngừng đổi mới và phát triển; góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn.
Thời gian qua, dù xã hội có nhiều thay đổi, nhưng cộng đồng người Xơ Đăng trên địa bàn tỉnh vẫn luôn nỗ lực bảo tồn và gìn giữ những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mình, đặc biệt là kỹ thuật chỉnh âm cồng chiêng. Không cầu kỳ, không phô trương, kỹ nghệ này vẫn được người Xơ Đăng nỗ lực gìn giữ, bảo tồn qua các thế hệ.