Những năm qua, Ban Chỉ đạo Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” huyện Đăk Tô (Ban Chỉ đạo) đã làm tốt công tác quản lý, tuyên truyền, giúp người dân trên địa bàn nâng cao nhận thức, tin tưởng sử dụng hàng hoá Việt.
Thời gian qua, các sản phẩm thời trang may mặc sản xuất trong nước ngày càng chiếm được lòng tin của người tiêu dùng. Nắm bắt được thị hiếu và nhu cầu của khách hàng, các nhà sản xuất Việt đã không ngừng cải thiện mẫu mã, chất lượng sản phẩm, đưa ra giá bán phù hợp với túi tiền của người tiêu dùng.
Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 cận kề, không khí mua sắm Tết bắt đầu nhộn nhịp. Nhìn chung năm nay hàng hoá phục vụ cho nhu cầu đón Tết đa số là hàng “made in Viet Nam”, với mẫu mã phong phú, đa dạng, chất lượng đảm bảo, giá thành phù hợp với người tiêu dùng.
Bước vào năm học mới 2021-2022, các nhà sản xuất dụng cụ học tập, trang phục học sinh trong nước tiếp tục đầu tư cải thiện về mẫu mã, chất lượng để thu hút học sinh và phụ huynh. Vì vậy, hàng Việt phục vụ năm học mới đã chiếm lĩnh thị trường.
Còn hơn 1 tuần nữa là đến lễ Noel, đây là thời điểm để người dân bắt đầu mua sắm, trang trí nhà cửa để chuẩn bị cho mùa Giáng sinh. Nhìn chung năm nay, đa số các mặt hàng mừng Giáng sinh được sản xuất trong nước có mẫu mã đa dạng, giá cả hợp lý nên đã chiếm lĩnh thị trường và được nhiều người tiêu dùng lựa chọn.
Thực hiện Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, trong những năm qua, Sở Công thương phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan lựa chọn, xây dựng một số “Điểm bán hàng Việt Nam” với tên gọi “Tự hào hàng Việt Nam”. Trong tháng 10, “Điểm bán hàng Việt Nam” thứ 3 được thành lập ở thị trấn Đăk Tô và nhận được sự ủng hộ lớn từ người dân.
“Cần có nhiều phiên chợ nông nghiệp sạch đúng nghĩa “hàng Việt Nam chất lượng cao” như thế này để người tiêu dùng yên tâm chọn lựa và sử dụng” – đó là lời bày tỏ chung từ nhiều khách mua sắm tại phiên chợ Nông nghiệp sạch được UBND huyện Đăk Hà tổ chức vào 2 ngày 10-11/10 tại Quảng trường 24/3.
Trong những ngày cuối tháng 5, chúng tôi có dịp về một số xã vùng sâu của tỉnh. Ở bất cứ nơi đâu, chúng tôi đều thấy các quán tạp hóa của tư thương bán nhỏ lẻ trong các làng đồng bào DTTS phần lớn là hàng nội địa mang nhãn hiệu “Made in Vietnam”.
Quan sát sự trỗi dậy của hàng Việt có thể nhận ra tần suất những chuyến đưa hàng Việt về vùng sâu vùng xa ngày càng tăng, điều đó cho thấy tình trạng bỏ trống “hậu phương” đã và đang được khắc phục. Nghĩ mà mừng cho hàng Việt!
Với người tiêu dùng huyện Sa Thầy, sử dụng hàng nội chất lượng cao là cách lựa chọn tốt nhất vừa để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, vừa phù hợp với điều kiện thu nhập, lại giúp các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nước có cơ hội phát triển.
Để tiếp tục thuyết phục người dân tin tưởng, ưu tiên chọn hàng Việt, trong giai đoạn 2019 - 2024, tỉnh ta đề ra nhiều giải pháp với quyết tâm thực hiện mục tiêu chuyển từ việc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” sang “Hàng Việt Nam chinh phục người Việt Nam”.
Niềm tin của người tiêu dùng vào hàng trong nước ít nhiều đang bị lợi dụng khi một số đối tượng làm ăn bất chính tìm cách “phù phép” hàng kém chất lượng thành hàng “made in Việt Nam”. Vì lợi nhuận, các gian thương đã không từ mọi thủ đoạn tìm cách đánh tráo nhãn mác để đánh lừa người tiêu dùng.
Qua 10 năm thực hiện, Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” trên địa bàn tỉnh đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ, tạo được chuyển biến rõ nét trong nhận thức của người dân, các cấp, các ngành về sử dụng hàng Việt. Đây là kết quả từ sự vào cuộc của hệ thống chính trị, trong đó, không thể không kể tới vai trò của MTTQVN và các tổ chức đoàn thể chính trị các cấp.
Chương trình đưa hàng Việt về nông thôn, vùng sâu, vùng xa là một trong những nội dung quan trọng của Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”. Đến nay chương trình này đã gặt hái được những kết quả đáng ghi nhận...
Sau 10 năm thực hiện trên địa bàn tỉnh, Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” ngày càng đi vào chiều sâu, tạo được sự quan tâm, hưởng ứng của người dân, doanh nghiệp, địa phương và có sức lan tỏa mạnh mẽ. Đây là kết quả từ sự vào cuộc bền bỉ của cả hệ thống chính trị ở các cấp với những hành động, việc làm thiết thực, cụ thể.
Sau 9 năm thực hiện Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, hàng Việt đã từng bước khẳng định được chỗ đứng trên thị trường thông qua nhiều kênh mua sắm. Trong đó, “kênh” chợ truyền thống có vai trò quan trọng trong việc đưa hàng Việt đến với người tiêu dùng. Vì vậy, để thúc đẩy tiêu thụ hàng Việt, “kênh” bán hàng này cần được tận dụng và phát huy hơn nữa.
Gần đây, một số cơ quan thông tin đại chúng cảnh báo về sản phẩm quần áo trẻ em có xuất xứ từ Trung Quốc có hàm lượng formaldehyde (chất có nguy cơ gây ung thư) cao quá mức cho phép, ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng. Thế nhưng tại không ít cửa hàng, các chợ trên địa bàn tỉnh Kon Tum vẫn bày bán tràn lan quần áo trẻ em có xuất xứ “Made in China” (Trung Quốc)...
Những năm gần đây, nhiều mặt hàng điện máy, điện lạnh do các công ty trong nước sản xuất đã có nhiều đổi mới, chất lượng, mẫu mã đều được nâng lên nhằm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng trong nước. Tuy nhiên, trên thực tế, những cửa hàng phân phối và cả người tiêu dùng trên địa bàn tỉnh ta vẫn ưa chuộng các loại mặt hàng điện máy ngoại nhập có xuất xứ từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc...
Sáng 20/12, Ban Chỉ đạo Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” tỉnh tổ chức hội nghị sơ kết năm 2017 và triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2018.
Những ngày cuối năm, trong cái se lạnh của tiết trời Tây Nguyên, tôi tìm về đập Đăk Ui (huyện Đăk Hà)- nơi mang trong mình dấu ấn lịch sử hào hùng. Dòng nước mát lành của đập và sự lao động sáng tạo của bao thế hệ đã biến vùng đất chịu nhiều tàn phá của chiến tranh, thành nơi trù phú và là niềm tự hào không chỉ của huyện Đăk Hà mà còn của tỉnh Kon Tum.