Thành phố Kon Tum là địa bàn thuận lợi, lại đang sở hữu số làng du lịch cộng đồng nhiều nhất tỉnh, nhưng việc khai thác và phát triển loại hình du lịch này chưa được như kỳ vọng. Làm gì để du lịch cộng đồng thành phố Kon Tum phát triển xứng tầm và đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội của địa phương là vấn đề mà nhiều người đang trăn trở.
Để phát triển du lịch bền vững, chính quyền địa phương và người dân làng du lịch cộng đồng Vi Rơ Ngheo (xã Đăk Tăng, huyện Kon Plông) xác định điều quan trọng chính là bảo tồn văn hóa đi đôi với bảo vệ môi trường, tránh xâm hại và giữ gìn tốt những không gian rừng nguyên sinh.
Kon Tum được biết đến là mảnh đất hội tụ đa sắc màu, gìn giữ nhiều giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc, nhất là các loại hình lễ hội, âm nhạc dân gian. Đây vừa là niềm tự hào và là động lực để các ngành chức năng triển khai nhiều biện pháp hiệu quả trong công tác bảo tồn và gìn giữ.
Thời gian qua, ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) tỉnh đã nỗ lực triển khai thực hiện thắng lợi mọi mục tiêu, nhiệm vụ đề ra. Qua đó, tạo nhiều dấu ấn tích cực, đóng góp những gam màu nổi bật trong bức tranh tổng thể kinh tế - xã hội của tỉnh.
Kon Tum ở cửa ngõ Bắc Tây Nguyên, nơi có ngã ba Đông Dương huyền thoại; là vùng đất có lịch sử lâu đời, có bản sắc văn hóa độc đáo, đa dạng của nhiều dân tộc cùng sinh sống. Và đặc biệt là có khu du lịch sinh thái Măng Đen được công nhận là Khu du lịch sinh thái quốc gia. Đây là điều kiện thuận lợi và cũng là điểm đến hấp dẫn đối với du khách khi đến với Kon Tum.
Chiều 30/8, Trung tâm Thông tin xúc tiến du lịch tỉnh phối hợp với Hiệp hội Du lịch tỉnh tổ chức họp báo phát động Cuộc thi “Amazing Kon Tum” nhằm phát động sáng tác, tìm kiếm những hình ảnh đẹp về vùng đất, con người, nét văn hóa của tỉnh Kon Tum.
Xác định vai trò quan trọng của công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, những năm qua, huyện Kon Rẫy đã chú trọng công tác truyền dạy cồng chiêng, múa xoang cho thế hệ trẻ. Qua đó, góp phần bảo tồn và gìn giữ văn hóa truyền thống của các dân tộc trên địa bàn.
Những năm qua, tỉnh ta thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho lao động trong lĩnh vực du lịch. Qua đó, từng bước góp phần đảm bảo nguồn nhân lực du lịch phát triển ổn định, bền vững, tăng về chất lượng nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển văn hóa, du lịch trong tình hình mới, đóng góp vào phát triển kinh tế- xã hội của địa phương.
Được sự tài trợ của Quỹ “Đổi mới sáng tạo Vingroup”, sáng 24/8, tại thành phố Kon Tum, Viện Dân tộc học (thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp với Ban Dân tộc tỉnh tổ chức Hội thảo Văn hóa của tộc người Brâu ở vùng biên giới tỉnh Kon Tum hiện nay- thực trạng biến đổi và giải pháp bảo tồn.
Không chỉ chăm lo sản xuất, ổn định đời sống, đồng bào người Thái thôn 2 (xã Ia Đal, huyện Ia H’Drai) còn hăng say tập luyện, giữ gìn nét đẹp văn hóa dân tộc nơi mảnh đất vùng biên.
Những năm qua, tỉnh ta luôn quan tâm chỉ đạo ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với chính quyền địa phương triển khai thực hiện công tác “bảo tồn, phát huy giá trị di sản không gian văn hóa cồng chiêng”. Trong đó, đặc biệt chú trọng đến việc tổ chức các lớp tập huấn, nâng cao năng lực để các nghệ nhân truyền dạy cồng chiêng cho thế hệ trẻ một cách hiệu quả.
Sáng 17/8, tại Nhà văn hóa Lao động tỉnh, Công đoàn Viên chức tỉnh khai mạc Hội thao Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động (CBCCVCLĐ) lần thứ X, năm 2023.
Là một nhánh của dân tộc Giẻ Triêng vùng Bắc Tây Nguyên, người Triêng sống lâu đời ở gần biên giới thuộc địa bàn huyện Ngọc Hồi tự hào với nét đẹp văn hóa truyền thống phong phú, đa dạng. Trong đó, ngoài cồng chiêng - xoang, còn phải kể đến các nhạc cụ dân tộc độc đáo được làm từ mây, tre, nứa, gỗ.
Sáng 15/8, Công an tỉnh tổ chức khai mạc Hội thi bắn súng quân dụng, giải quần vợt, bóng đá chào mừng kỷ niệm 78 năm Ngày truyền thống lực lượng Công an nhân dân, Cách mạng Tháng Tám (19/8/1945 - 19/8/2023) và Quốc khánh (2/9/1945 - 2/9/2023).
Dân tộc Brâu là 1 trong 7 DTTS tại chỗ ở Kon Tum với kho tàng văn hóa rất phong phú và đa dạng. Những năm qua, với sự hỗ trợ của Nhà nước, cộng đồng người Brâu ở thôn Đăk Mế (xã Pờ Y, huyện Ngọc Hồi) tích cực gìn giữ bản sắc văn hóa và nỗ lực xây dựng đời sống ấm no, hạnh phúc.