Cồng chiêng là linh hồn của các lễ hội, gắn liền với đời sống văn hoá, tâm linh của dân tộc, nên các gia đình trong làng đều một lòng gìn giữ; đồng thời tiếp tục duy trì những lễ hội, phong tục, tập quán tốt đẹp để tạo “đất” cho cồng chiêng tiếp tục sống...
Cuộc sống càng đủ đầy, hiện đại, và xô bồ ở thị thành đã khiến con người muốn trở về với những gì đơn sơ, giản dị, gần gũi thiên nhiên. Vì vậy, “du lịch cộng đồng” chính là chiếc cầu nối để hiện thực hóa sở thích của những lữ hành nơi những miền đất lạ.
Từ lâu, Tây Nguyên được biết đến như là miền đất huyền thoại, nơi lưu giữ những giá trị lịch sử, văn hóa tinh thần vô giá. Không chỉ là vùng đất của cồng chiêng, của rượu cần, đàn T’rưng… mà nổi danh hơn cả với tên gọi “xứ sở của sử thi”…
huyện Đăk Hà đã thành lập được Đội hát giao duyên ở làng Kon Klốc, xã Đăk Mar với 20 nghệ nhân tham gia; trong đó có 6 nghệ nhân hát giao duyên, còn lại là múa xoang, cồng chiêng và đánh đàn Ting ning, T’rưng…
Trước tình trạng văn hóa cồng chiêng đang có nguy cơ mai một tại một số làng ĐBDTTS, những năm qua, ngành VHTT&DL, các địa phương đã thực hiện nhiều biện pháp tích cực nhằm bảo tồn và phát huy di sản văn hóa của nhân loại, để tiếng cồng, chiêng mãi ngân vang.
Cách đây 3 năm làng mình không có đội cồng chiêng nào “ra hồn” đâu, bây giờ đã có 2 đội cồng chiêng “thế hệ mới” luôn đấy, các em đánh chiêng nhịp nhàng mà hay lắm!
Đài PT-TH Kon Tum có chương trình truyền hình, phát thanh tiếng địa phương; Báo Kon Tum cũng đã xuất bản ấn phẩm Báo ảnh bằng 3 thứ tiếng (phổ thông, Ba Na, Xê Đăng); nhiều trường học đã triển khia dạy và học tiếng nói, chữ viết của một số dân tộc
Tham gia những ngày “Đại đoàn kết ASEAN - Một tầm nhìn, một bản sắc, một cộng đồng”, Đoàn nghệ nhân Kon Tum gồm 50 người, trong đó có 25 nghệ nhân người Ja Rai ở xã Ya Xiêr và 25 nghệ nhân người Ba Na ở xã Hơ Moong, huyện Sa Thầy đã tham gia sự kiện này.
Một buổi sáng cuối thu, tôi tỷ mẩn ngồi sắp xếp lại “gia tài” của mình- toàn sách là sách. Bỗng một tờ giấy gấp tư ố vàng rơi xuống. Tò mò mở ra xem, tôi nhận ra là bức vẽ truyền thần mà một người bạn vẽ tặng từ thời trai trẻ. Tôi lặng lẽ ngắm nhìn “tôi” mà lòng lan man nhớ lại những ngày rong ruổi ở các cửa hiệu vẽ truyền thần…
Trong khi nhiều nhà rông ở các thôn, làng dần được “cách tân”, người dân ở xã Đăk Dục, huyện Ngọc Hồi vẫn một lòng gìn giữ nhà rông theo kiểu truyền thống.
Với những tiết mục độc đáo, Đêm hội cồng chiêng: “Kon Tum- Những sắc màu văn hóa” đã thể hiện được những nét văn hóa đặc sắc của các dân tộc anh em trên địa bàn tỉnh, để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp trong lòng người dân.
Trước đây chị em dệt ra chủ yếu chỉ để dùng, nhu cầu lại ít nên dần dà không mấy mặn mà. Để giữ được nét truyền thống của dân tộc không bị mai một và giúp bà con có thêm thu nhập, năm 2006, tôi đã thành lập Hợp tác xã dệt thổ cẩm Hoa Pơ Lang.
Giữa năm 1940 thực dân Pháp đày lên Căng an trí Đăk Glei một số “chính trị phạm” có tầm ảnh hưởng lớn ở miền Trung, và sau đó tiếp tục thêm nhiều đợt nữa. Đến ngày 14/3/1942 xảy ra vụ 2 chính trị phạm Tố Hữu và Huỳnh Ngọc Huệ vượt ngục, Pháp liền di chuyển số còn lại về Trại giam Đăk Tô. Đến ngày 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp, các chính trị phạm mới được thả về.
Hội nghị Trung ương 9 (khóa XI) đã ban hành Nghị quyết 33-NQ/TW về “Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”. Với điều kiện đặc thù của tỉnh thì đâu là giải pháp, là khâu đột phá để nhanh chóng đưa Nghị quyết vào cuộc sống? PV Báo Kon Tum đã có cuộc trao đổi với đồng chí Bùi Thị Thanh Vân- Giám đốc Sở VHTT&DL để hiểu hơn về vấn đề này.
Ngày 4/10, Đại hội thể thao châu Á (ASIAD) lần thứ 17 đã chính thức khép lại trong một lễ bế mạc ấn tượng diễn ra trên sân vận động chính của thành phố Incheon, Hàn Quốc.
(KTO) - Là một trong những niềm hy vọng vàng của thể thao Việt Nam tại ASIAD 17, song sau một tuần tranh tài, Phan Thị Hà Thanh vẫn ngậm ngùi khi chưa thể thực hiện được giấc mơ vàng.
Sau một tuần tranh tài tại ASIAD 17, đoàn thể thao Việt Nam vẫn chưa thỏa mãn cơn khát vàng khi mới chỉ giành được một huy chương vàng duy nhất ở môn Wushu.
Dù Chiến thắng Đăk Tô –Tân Cảnh đã cách đây 53 năm, nhưng vẫn còn đây Tượng đài Chiến thắng vươn lên trời xanh. Và ngày ngày, nơi máu xương cha anh đã đổ luôn có những thương yêu đang mãi đắp bồi.