Chuẩn bị cho năm học mới, ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh đã đầu tư xây mới 98 phòng học, 24 phòng bộ môn, 4 khu hành chính quản trị, 48 hệ thống nước sạch, nhà vệ sinh và các hạng mục khác cho các cấp học với tổng kinh phí hơn 97 tỷ đồng. Đặc biệt, ngành đã triển khai các phương án phòng chống dịch bệnh Covid-19, bảo đảm thực hiện “mục tiêu kép” vừa phòng chống dịch vừa triển khai thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ năm học.
Nếu không tận mắt thấy, tai nghe thì tôi vẫn chưa tin những quả đồi ở xã Đăk Tờ Re (huyện Kon Rẫy) đang phủ lên một màu xanh mướt. Từ những quả đồi tưởng như mãi mãi khô cằn, giờ đây đang hồi sinh dưới sức sống của cây rừng.
Không chỉ đem đến nguồn điện năng hữu ích, lòng hồ rộng lớn của công trình Thủy điện Thượng Kon Tum còn đem lại tiềm năng to lớn trong phát triển nuôi cá nước ngọt, và hứa hẹn trở thành điểm đến độc đáo, hấp dẫn, nếu được đầu tư đúng mức.
Mùa Thu, mùa nước lên, lòng hồ thủy điện Plei Krông hiện ra cả một màu xanh thơ mộng, với đủ các loại cỏ cây hòa quyện với hồ nước trong xanh đem lại cho những người yêu thiên nhiên một góc nhìn mới lạ, tràn đầy cảm xúc.
Không muốn là gánh nặng cho Nhà nước, nên dù cuộc sống chưa thực sự no đủ, vẫn còn nhiều khó khăn nhưng với ý chí, sự quyết tâm, lòng tự trọng, hàng chục hộ dân nghèo ở xã nghèo Đăk Tờ Re (huyện Kon Rẫy) đã tự nguyện viết đơn xin thoát nghèo.
Tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp khiến việc mưu sinh của nhiều lao động tự do thêm chật vật, khó khăn. Dù vậy, nhiều người vẫn cố xoay xở, bám trụ với công việc để có chi phí trang trải trong cuộc sống.
Nằm sát Quốc lộ 24, làng Vi Ô Lăk, xã Pờ Ê (huyện Kon Plông) tựa lưng vào các dãy núi cao của đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ che chở cho người Hrê hiền lành, chất phác. Nơi đây, người dân còn giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống để xây dựng thành làng văn hóa - du lịch cộng đồng.
Ở vùng ngã ba biên giới, có một dòng họ giàu truyền thống hiếu học, thế hệ sau nối tiếp thế hệ trước, luôn tích cực chịu khó học tập nâng cao trình độ và năng lực công tác. Những người con của dòng họ đã trở thành những con người có ích cho xã hội. Đó là dòng họ Xiêng Thanh, dân tộc Giẻ Triêng ở xã Đăk Nông, huyện Ngọc Hồi. Đây là dòng họ lớn nhất và có truyền thống hiếu học nhất ở xã biên giới Đăk Nông.
Tuyến đường liên xã (DH83) nối từ thị trấn Đăk Glei đi xã Đăk Nhoong (huyện Đăk Glei) có chiều dài gần 14km hiện nay đã xuống cấp nghiêm trọng, khiến việc đi lại của người dân và các phương tiện lưu thông khá vất vả. Đặc biệt, trên tuyến đường này có 3 điểm sạt lở ta luy âm có nguy cơ đứt đường.
Làng chài Sê San là một làng chài nhỏ nên thơ trên lòng hồ thủy điện Sê San 4, thuộc địa phận xã Ia Tơi, huyện Ia H’Drai với 39 hộ dân đến từ các tỉnh Đồng Tháp, An Giang… sinh sống bằng nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản. Đây là một địa chỉ trải nghiệm đậm chất sông nước miền Tây giữa lòng Tây Nguyên.
Hơn 1 năm, tôi mới trở lại thăm cuộc sống của các hộ dân điểm Nông trường 1, thôn 3, xã Ia Dom (huyện Ia H’Drai) - người dân gọi nơi đây là làng Mới, bởi làng thành lập vào năm 2019 và ngày trước gặp nhiều khó khăn. Chuyến đi này, tôi được chứng kiến sự khởi sắc nơi vùng biên ngập tràn nắng gió này.
Nằm ở khu phố 2, thị trấn Măng Đen (huyện Kon Plông), trang trại nông nghiệp sinh thái DoEco Farm rộng 36ha của cựu chiến binh Nguyễn Quang Đông gây ấn tượng với du khách đến tham quan bởi những hàng cây ăn quả được trồng thẳng tắp. Trang trại được đầu tư với số vốn hơn 20 tỷ đồng, quy trình trồng, chăm sóc theo tiêu chuẩn Organic. Mỗi năm cung cấp cho thị trường hơn 240 tấn trái cây các loại.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 tỉnh ta có 4.647 thí sinh đăng kí dự thi tại 12 điểm chính. Trong 2 ngày (7-8/7) diễn ra Kỳ thi, các lực lượng công an, y tế, thanh niên tình nguyện, đơn vị trường học, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ, giúp đỡ thí sinh, đảm bảo Kỳ thi diễn ra an toàn, nghiêm túc và đạt kết quả cao nhất.
Tôi gọi Đặng Công Kiên (46 tuổi), tổ dân phố 5, thị trấn Plei Kần, huyện Ngọc Hồi là “lão nông” độc đáo. Từ “tay mơ”, ông đã tự sản xuất ra các loại phân vi sinh, thuốc bảo vệ thực vật sinh học, hướng đến làm nông nghiệp hữu cơ. Không chỉ áp dụng cho bản thân, ông đang vừa giúp đỡ, vừa hỗ trợ nông dân trên địa bàn huyện hướng đến thành lập “Liên minh nông nghiệp tử tế”.
Mấy ngày nay, câu chuyện về Nàng Xô Vi trúng cử đại biểu Quốc hội cứ râm ran khắp làng Đăk Mế, xã Pờ Y. Ai ai cũng thấy vui và tự hào, bởi Xô Vi không chỉ là người Brâu đầu tiên đỗ đại học, mà còn là lần đầu tiên dân tộc Brâu có đại biểu Quốc hội.
Dạo quanh làng, ngồi trong nhà nghe già làng A Do tâm tình, chúng tôi hiểu về nhịp sống và nét sinh hoạt của bà con. Dưới chân núi Nồi Cơm, làng Bung Koong, xã Đăk Plô (huyện Đăk Glei) vẫn hiền hòa, đầm ấm. Mặc dù có nhiều tiến bộ hơn các làng khác, thế nhưng, dưới mỗi mái nhà vẫn còn tồn tại những hủ tục khiến đời sống của người dân chưa thật sự thay đổi như mong muốn.
Trước tình hình dịch Covid-19 trong nước diễn biến phức tạp và có nguy cơ lan rộng, nhằm góp phần ngăn chặn dịch bệnh xâm nhập vào địa bàn, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Sa Thầy (713) ở huyện Ia H’Drai đang ngày đêm nỗ lực tăng cường tuần tra, kiểm soát chặt chẽ khu vực biên giới tiếp giáp với nước bạn Campuchia, cương quyết không để các đối tượng nhập cảnh trái phép vào địa bàn tỉnh.
Lâu lắm rồi tôi mới có dịp trở lại Ia H’Drai. Đi dọc trên tuyến QL14, tôi thực sự ngạc nhiên bởi con đường đang được khoác lên “chiếc áo mới”. Không còn cảnh chiếc xe chồm lên chồm xuống, liên tục lách qua, lách lại bởi những hòn đá hộc to nằm giữa đường mà đã được thay bằng lớp đá dăm, xâm nhập nhựa, xe bon bon.
“Khu nghĩa trang ở Kon Tum sạch, đẹp và khang trang quá!” - anh bạn tôi đã thốt lên khi đến khu Nghĩa trang nhân dân thành phố Kon Tum (phường Ngô Mây, thành phố Kon Tum). Đằng sau các ngôi mộ luôn được giữ gìn sạch sẽ là giọt mồ hôi của những người làm nghề lau dọn mộ phần…
Không quản ngại khó khăn, gian khổ; vượt qua thời tiết khắc nghiệt, những chiến sĩ trên mặt trận chống dịch nơi tuyến đầu vẫn hàng ngày bám trụ, kiên quyết không bỏ lọt người và phương tiện đi vào, qua tỉnh nhằm ngăn, phòng dịch lây lan, bảo vệ thành quả và sức khỏe cho nhân dân… Đó là những gì mà các chiến sĩ nơi tuyến đầu đang ngày đêm nỗ lực ở cửa ngõ vào tỉnh.
Dù Chiến thắng Đăk Tô –Tân Cảnh đã cách đây 53 năm, nhưng vẫn còn đây Tượng đài Chiến thắng vươn lên trời xanh. Và ngày ngày, nơi máu xương cha anh đã đổ luôn có những thương yêu đang mãi đắp bồi.