Xã Ya Ly là xã có điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn của huyện Sa Thầy. Toàn xã có 5 thôn làng với 517 hộ/1.950 khẩu. Trong đó, 75% dân số là đồng bào DTTS, tỷ lệ hộ nghèo của xã chiếm 36,75%, tỷ lệ hộ cận nghèo chiếm 14,9%. Vì vậy, việc triển khai xây dựng nông thôn mới ở nơi đây gặp không ít khó khăn, trở ngại; hiện xã Ya Ly đang phải chật vật thực hiện các tiêu chí...
Cát xây dựng khan hiếm, giá bị đẩy lên cao - thực trạng này đang khiến cho các doanh nghiệp xây dựng cũng như người dân xây dựng nhà ở lo lắng… Giá cát tăng làm nhà dân đội thêm vốn; còn đơn vị xây dựng lo lắng công trình đình trệ bởi cát khan hiếm.
Năm 2013, UBND tỉnh xây dựng kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược xuất khẩu hàng hoá trên địa bàn tỉnh theo chủ trương của Chính phủ. Nhờ đó, sau 5 năm, công tác xuất nhập khẩu hàng hoá của tỉnh đã đạt được những kết quả đáng kể, đặc biệt là hoạt động xuất khẩu.
Thông qua việc lồng ghép các chương trình, dự án với Chương trình mục tiêu giảm nghèo, huyện Sa Thầy tạo điều kiện cho người dân giảm nghèo. Huyện phấn đấu đến cuối năm 2020 tỷ lệ hộ nghèo còn 10,30% (bình quân mỗi năm giảm 6%), hộ cận nghèo còn 4,39%.
Sau khi thành lập công ty hoặc doanh nghiệp tư nhân và được cấp mã số thuế, doanh nghiệp bắt đầu nộp các khoản thuế. Các loại thuế mà doanh nghiệp phải nộp gồm môn bài, giá trị gia tăng, thu nhập doanh nghiệp, thu nhập cá nhân, tài nguyên, sử dụng đất phi nông nghiệp… và các khoản bảo hiểm bắt buộc như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm nghề nghiệp trong một số lĩnh vực đặc biệt. Do vậy, trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp lo lắng rất nhiều về thuế và chi phí.
Vài năm trở lại đây, làn sóng khởi nghiệp bắt đầu phát triển. Chưa bao giờ cụm từ “Start up” trở nên quen thuộc với bạn trẻ khi bước vào giai đoạn khởi nghiệp. Trong điều kiện một tỉnh có nhiều tiềm năng về đất đai, nhiều bạn trẻ Kon Tum đang có ý tưởng khởi nghiệp từ nông nghiệp. Nhưng khởi nghiệp từ nông nghiệp lại là đường đi không dễ...
Đất của mình được giao, đã ở ổn định nhiều năm thì làm giấy tờ cũng dễ- rất nhiều hộ gia đình ở huyện Ia H'Drai đã nghĩ như vậy. Nhưng thực tế lại không hề dễ như họ vẫn nghĩ. May thay, hay đúng hơn là kịp thời thay, ngành chức năng và chính quyền địa phương đã vào cuộc tháo gỡ những rào cản để đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận...
Ngày 18/5, Trung tâm Khuyến nông tỉnh tổ chức Hội thảo đầu bờ sản xuất lúa thuần giống mới TBR45 tại thôn 3, xã Tân Lập (huyện Kon Rẫy) với sự chứng kiến của đông đảo người dân và chính quyền địa phương.
Ngày 17/5, tại huyện Đăk Hà, Ban quản lý Dự án chuyển đổi nông nghiệp bền vững tỉnh tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động dự án năm 2017 và triển khai hoạt động năm 2018.
Chiều 15/5, Hội đồng Bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu tỉnh Kon Tum tổ chức trao giấy chứng nhận cho 12 sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp tỉnh năm 2018.
Thời gian qua, giá mì nguyên liệu rên địa bàn tỉnh liên tục tăng và hiện đang ở mức giá khá cao. Tuy nhiên, bên cạnh niềm vui được giá, nhiều nông dân vẫn không khỏi thấp thỏm lo lắng liệu mức giá cao có duy trì được lâu; trong khi cơ quan quản lý và chính quyền các địa phương thì lại lo diện tích mì sẽ tăng mạnh phá vỡ quy hoạch.
Thực hiện chủ trương của UBND tỉnh về việc phê duyệt dự án mô hình thí điểm chợ đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, từ năm 2016 đến nay, huyện Đăk Hà nỗ lực nói không với thịt bẩn bằng cách nâng cấp, cải tạo khu buôn bán thịt gia súc và tăng cường công tác kiểm tra, giám sát…
Hướng đến việc phát triển chăn nuôi gà trang trại và theo hình thức công nghiệp, các hộ tham gia thực hiện mô hình nuôi gà J-DABACO do Trung tâm Giống cây trồng, vật nuôi, thủy sản tỉnh hỗ trợ nuôi ở thành phố Kon Tum và huyện Đăk Hà đánh giá cao giống gà này.
Trong những năm gần đây, tỉnh Kon Tum đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách liên quan đến quản lý, sử dụng đất đai, từ đó tạo nên chuyển biến mạnh mẽ, từng bước khai thác hợp lý, hiệu quả, chuyển đất đai từ tài nguyên thành nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội...
Mục đích cuối cùng của xây dựng nông thôn mới chính là nhằm nâng cao đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của người dân. Làm thế nào để bảo đảm mục tiêu xây dựng nông thôn mới có đời sống kinh tế phát triển, nhưng vẫn giữ gìn được nét văn hoá truyền thống tốt đẹp là vấn đề rất đáng quan tâm hiện nay...
Nhằm giảm bớt áp lực về nguồn nước tưới cho cây trồng, đồng thời tận dụng thế mạnh về thị trường tiêu thụ để nâng cao thu nhập cho người dân, những năm gần đây, huyện Đăk Hà đã vận động người dân mở rộng diện tích trồng cây rau màu. Đặc biệt, huyện khuyến khích nông dân đẩy mạnh ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao vào sản xuất từng bước xây dựng vùng chuyên canh rau an toàn.
Hoạt động kinh doanh bán hàng qua Facebook đang nở rộ với rất nhiều mặt hàng được rao bán như ở ngoài chợ. Bên cạnh sự tiện ích, có không ít rủi ro quanh việc mua bán này, đặc biệt là khi Facebook như một cái chợ khổng lồ về hàng giả, hàng nhái, hàng kém bủa vây người mua hàng.
Là huyện nằm ở ngã ba biên giới tiếp giáp với hai nước Lào và Campuhia với gần 60% dân số là đồng bào DTTS, trong những năm qua, huyện Ngọc Hồi là địa phương đi đầu của tỉnh trong việc giúp dân phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo.
Thời gian qua, dù xã hội có nhiều thay đổi, nhưng cộng đồng người Xơ Đăng trên địa bàn tỉnh vẫn luôn nỗ lực bảo tồn và gìn giữ những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mình, đặc biệt là kỹ thuật chỉnh âm cồng chiêng. Không cầu kỳ, không phô trương, kỹ nghệ này vẫn được người Xơ Đăng nỗ lực gìn giữ, bảo tồn qua các thế hệ.