Trong những năm qua, tỉnh ta tích cực triển khai nhiều giải pháp và tạo điều kiện thuận lợi phát triển các khu vực kinh tế. Từ đó, số lượng, quy mô các khu vực kinh tế đều có sự tăng trưởng đáng kể và đóng góp vào sự phát triển chung của tỉnh.
Ít ai biết ở dãy núi Ngọc Linh ngoài “Quốc bảo” sâm Ngọc Linh còn có loài ong chuyên kiếm phấn hoa sâm Ngọc Linh. Thứ mật ong đặc biệt được cô đọng từ phấn hoa sâm Ngọc Linh trong bầu không khí mát lạnh cho vị ngọt kèm chút đăng đắng. Không phải có tiền là mua được, mà để được thưởng thức phải đặt trước cả tháng trời.
Huy động tối đa các nguồn lực cho phát triển ngành lâm nghiệp; độ che phủ rừng trên 63,12%; giải quyết việc làm cho khoảng 23.000 lao động; khoảng 50% số hộ sống ở vùng có rừng tham gia sản xuất lâm nghiệp là những mục tiêu mà tỉnh ta đề ra trong năm 2023.
Chiều 20/2, UBND thành phố Kon Tum tổ chức Hội nghị Gặp mặt, đối thoại với các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh, nhà đầu tư đầu xuân Quý Mão 2023.
Trước tình trạng xin điều chỉnh dự án, thời gian qua, UBND tỉnh đã liên tục ban hành các công văn chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, địa phương hạn chế điều chỉnh chủ trương đầu tư các dự án trên địa bàn tỉnh.
Thời gian qua, để các chương trình tín dụng chính sách xã hội trên địa bàn phát huy hiệu quả, tỉnh ta tập trung chỉ đạo triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, phát huy vai trò của chính quyền địa phương, các thành viên của Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội (HĐQT NHCSXH) tỉnh. Qua đó, góp phần giải ngân kịp thời, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn tín dụng chính sách của các đối tượng thụ hưởng, góp phần phát triển kinh tế- xã hội của địa phương.
Sau 3 năm triển khai thực hiện trên địa bàn tỉnh, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đạt được nhiều kết quả nhất định, tác động tích cực đến đời sống của người dân, thúc đẩy kinh tế tập thể phát triển và đóng góp cho công cuộc xây dựng nông thôn mới ở địa phương.
Vượt qua những số liệu thống kê, tôi cảm nhận rất rõ sự thay đổi trong nếp nghĩ, cách làm của nhiều hộ nghèo ở huyện biên giới Ia H’Drai. Điều đặc biệt là sự thay đổi ấy đã chuyển từ “thụ động” sang “chủ động”.
Thời tiết nắng nóng kéo dài, khiến nguồn nước ngày càng sụt giảm, từ đó dẫn đến nguy cơ xảy ra hạn hán đối với cây trồng và thiếu nước sinh hoạt. Trước tình hình đó, huyện Sa Thầy đã chủ động các biện pháp phòng, chống hạn để đảm bảo nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, hạn chế thiệt hại do hạn hán gây ra.
Trong thời gian qua, với sự chỉ đạo quyết liệt của các cấp ủy đảng, chính quyền và sự đồng thuận, tham gia tích cực của các ngành cùng người dân trên địa bàn, công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng ở huyện Ngọc Hồi đã đạt được nhiều kết quả tích cực.
Thời gian qua, Huyện đoàn Sa Thầy đã làm tốt công tác ủy thác cho vay từ Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), qua đó tạo điều kiện cho đoàn viên thanh niên trên địa bàn có cơ hội vay vốn giải quyết việc làm, phát triển kinh tế gia đình, góp phần vào công tác giảm nghèo bền vững và phát triển kinh tế- xã hội của địa phương.
Sau thời gian nghỉ tết, các nhà thầu thi công các công trình xây dựng trên địa bàn đã trở lại hoạt động. Ngay sau khi trở lại, các nhà thầu đã khẩn trương bắt tay vào công việc, huy động nhân lực, máy móc, thiết bị tranh thủ thời tiết nắng ráo đẩy nhanh tiến độ thi công hoàn thành các hạng mục, phần việc trong năm 2023.
Những số liệu về tình hình vi phạm Luật Lâm nghiệp năm 2022 và tháng 1/2023 do ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công bố làm tôi vừa mừng vừa lo.
Những năm gần đây, một số hội viên Cựu chiến binh (CCB) xã Tân Lập (huyện Kon Rẫy) mạnh dạn đưa mô hình chăn nuôi hươu sao vào phát triển kinh tế gia đình, bước đầu đã mang lại hiệu quả tốt.
Thời gian qua, Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND) của Hội Nông dân các cấp đã tạo điều kiện cho hàng trăm hội viên trên địa bàn tỉnh vay vốn để xây dựng, nhân rộng mô hình phát triển kinh tế theo hướng liên kết, thành lập các tổ hợp tác. Từ đó, giúp các hội viên nông dân học hỏi kinh nghiệm trồng trọt, chăn nuôi, đảm bảo đầu ra trên thị trường, giúp người dân cải thiện thu nhập, phát triển kinh tế.
Báo cáo về tình hình kinh tế - xã hội tháng 1/2023 của UBND tỉnh vừa công bố cho thấy tình hình kinh tế cơ bản ổn định, các hoạt động sản xuất, kinh doanh tiếp tục phục hồi tích cực. Sản xuất nông, lâm, thủy sản đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng.
Chào mừng kỷ niệm 110 năm Ngày thành lập tỉnh Kon Tum (9/2/1913 -9/2/2023) và thành phố Kon Tum lên đô thị loại II, Công ty Điện lực Kon Tum (PC Kon Tum) được giao nhiệm vụ đảm bảo cấp điện, an toàn, ổn định phục vụ chuỗi các hoạt động chào mừng này.
Ngày 31/1/2002, huyện Kon Plông được chia tách và thành lập theo Nghị định số 14/2002/NĐ-CP của Chính phủ. Qua 21 năm xây dựng và phát triển, huyện Kon Plông đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên tất cả lĩnh vực.
Thời gian qua, tỉnh ta quan tâm triển khai nhiều chính sách hỗ trợ cho vay tín dụng đối với lĩnh vực “tam nông” (nông nghiệp, nông thôn và nông dân). Trong đó, chú trọng nguồn vốn tín dụng chính sách từ Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh để hỗ trợ hiệu quả nông dân phát triển sản xuất, giải quyết việc làm, tăng thu nhập và ổn định cuộc sống.
Sáng ngày 10/2, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank) - chi nhánh huyện Đăk Hà tổ chức Lễ khai trương, đưa vào hoạt động hệ thống máy gửi, rút tiền tự động AutoBank CDM.
Thời gian qua, dù xã hội có nhiều thay đổi, nhưng cộng đồng người Xơ Đăng trên địa bàn tỉnh vẫn luôn nỗ lực bảo tồn và gìn giữ những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mình, đặc biệt là kỹ thuật chỉnh âm cồng chiêng. Không cầu kỳ, không phô trương, kỹ nghệ này vẫn được người Xơ Đăng nỗ lực gìn giữ, bảo tồn qua các thế hệ.