Chiều 8/6, huyện Tu Mơ Rông tổ chức Hội nghị chia sẻ kinh nghiệm, kỹ năng quản lý điều hành hợp tác xã (HTX) cho lãnh đạo UBND xã, công chức phụ trách kế toán các xã và thành viên HĐQT, ban giám đốc, ban kiểm soát các HTX trên địa bàn.
Sáng 8/6, UBND huyện Tu Mơ Rông tổ chức Hội nghị gặp gỡ, đối thoại với doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) và hộ kinh doanh trên địa bàn. Lãnh đạo các sở, ngành của tỉnh và hơn 200 doanh nghiệp, HTX, hộ sản xuất kinh doanh trên địa bàn tham dự Hội nghị.
Chiều 6/5, tại thị trấn Măng Đen (huyện Kon Plông), Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh tỉnh tổ chức Hội nghị triển khai công tác ngân hàng trên địa bàn huyện Kon Plông năm 2023.
Nhằm quán triệt sâu sắc và triển khai tích cực Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/1/2017 của Ban Bí thư Trung ương “về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng”, cấp ủy, chính quyền tỉnh Kon Tum đã ban hành nhiều chương trình, kế hoạch để lãnh đạo công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn.
Ngày 26/5, UBND tỉnh đã có văn bản số 1542/UBND –HTKT chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, địa phương đẩy mạnh công tác sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả trong mùa khô. Văn bản nhấn mạnh, do ảnh hưởng của hiện tượng El Nino, nắng nóng, hạn hán đã làm cho các hồ thủy điện thiếu hụt nguồn nước nghiêm trọng và dự báo việc thiếu hụt này sẽ tiếp diễn đến cuối năm 2023, gây ảnh hưởng rất lớn đến nguồn cung cấp điện của cả nước nói chung và tỉnh Kon Tum nói riêng.
Theo thống kê, huyện Kon Plông hiện có 210ha sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nhiều nhất tỉnh Kon Tum. Bên cạnh tạo ra giá trị từ việc nâng cao chất lượng sản phẩm, nông nghiệp công nghệ cao còn góp phần thúc đẩy du lịch phát triển.
Để đạt được các mục tiêu phát triển mà Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020- 2025 đề ra, các cấp chính quyền, cộng đồng doanh nghiệp và người dân trong tỉnh hơn nửa nhiệm kỳ qua đã nỗ lực khơi dòng, tạo vốn, thu hút tập trung nguồn lực thúc đẩy kinh tế- xã hội phát triển.
Hiện nay, thời tiết đã bước vào mùa mưa, độ ẩm không khí cao, là điều kiện thuận lợi cho các loại dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm phát sinh và lây lan. Do đó, để bảo vệ đàn vật nuôi, hạn chế thấp nhất các thiệt hại về kinh tế cho người chăn nuôi, ngành Nông nghiệp và các địa phương đang tập trung triển khai nhiều giải pháp phòng ngừa và ngăn chặn các loại dịch bệnh.
Ngày 2/6, Chi cục Kiểm lâm tỉnh tổ chức cấp phát 12.555 cây giống trồng lâm nghiệp phục vụ Tết trồng cây năm 2023 cho các huyện: Sa Thầy, Đăk Glei, Đăk Tô, Tu Mơ Rông, Kon Plông và Kon Rẫy.
Dự án Kè chống sạt lở bờ sông Pô Kô (đoạn qua thị trấn Đăk Glei, huyện Đăk Glei) được UBND tỉnh phê duyệt đầu tư với mục đích nhằm phòng chống lũ lụt, sạt lở, nhưng đến nay, sau 14 năm triển khai, dự án vẫn chưa hoàn thiện. Điều đáng nói, Dự án hiện chưa nghiệm thu bàn giao nhưng đã bị hư hỏng.
Thời gian qua, huyện Kon Plông chú trọng phát triển du lịch theo hướng du lịch sinh thái bền vững kết hợp với các hình thức du lịch tâm linh, du lịch cộng đồng, du lịch văn hóa, du lịch nghỉ dưỡng. Từ đó thực hiện mục tiêu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế chủ lực.
Phát triển du lịch theo hướng xanh, bền vững và đưa du lịch trở thành ngành kinh tế chủ lực là những vấn đề mà huyện Kon Plông đang quyết tâm triển khai.
Thời gian qua, tận dụng nguồn vốn vay ưu đãi, nhiều hộ đồng bào DTTS tại huyện Kon Plông mạnh dạn đầu tư phát triển sản xuất, từng bước vươn thoát nghèo bền vững và làm giàu chính đáng.
Thời gian qua, một số tổ chức, cá nhân trên địa bàn huyện Đăk Tô đã tận dụng diện tích mặt nước tại khu vực hồ chứa các công trình thủy lợi trên địa bàn để phát triển nghề nuôi trồng thủy sản, mang lại nguồn lợi kinh tế rất đáng kể.
Để thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo xu hướng sản xuất hàng hóa đi vào chiều sâu, ứng dụng công nghệ cao, thành phố Kon Tum quan tâm thu hút đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, xây dựng chuỗi liên kết trong sản xuất. Qua đó, góp phần đưa kinh tế địa phương phát triển nhanh, toàn diện và bền vững.
Trong 32 năm qua, kể từ khi được thành lập lại (tháng 10/1991), lực lượng Kiểm lâm tỉnh đã không ngại khó, ngại khổ, nỗ lực triển khai quyết liệt, đồng bộ nhiều giải pháp nhằm ổn định lực lượng và đạt được một số kết quả nổi bật trong công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng (QL, BV&PTR).
Nhiều công trình, dự án, nhiều hộ dân chưa đồng tình với phương án bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, bàn giao mặt bằng để thi công dẫn đến các công trình dự án có nguy cơ chậm tiến độ do giải phóng mặt bằng chậm.
Tận dụng nguồn thủy sản đa dạng, dồi dào tại lòng hồ thủy điện Plei Krông, nhiều năm nay, người dân thôn Đăk Wơk Yốp, xã Hơ Moong (huyện Sa Thầy) đã phát triển mạnh nghề đánh bắt cá. Qua đó, giúp các hộ dân ở đây có thêm thu nhập ổn định, phát triển kinh tế gia đình, góp phần vào công tác giảm nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội của địa phương.
Trong nhiều ngày qua, việc cắt điện đang trở nên phổ biến hơn. Dù biết đây là bất khả kháng và được thông báo trước lịch cắt, nhưng doanh nghiệp và người dân luôn phập phồng không biết khi nào tới lượt nhận được thông báo.
Thay vì phòng, chống thụ động, chúng ta có thể giảm nhẹ các rủi ro từ thiên tai thông qua việc thực hiện chiến lược quản lý rủi ro thiên tai tổng hợp và lâu dài.
Chiều tối thứ Sáu hằng tuần, sân nhà ông A Bi ở thôn Kon Hia 1 (xã Đăk Rơ Ông, huyện Tu Mơ Rông) lại vang lên tiếng cồng chiêng rộn ràng. Đó là lớp học dành cho các em nhỏ trong thôn do ông A Bi mở và duy trì đều đặn suốt nhiều mùa hè để truyền dạy những nhịp chiêng truyền thống của dân tộc mình. Từ niềm đam mê thuở nhỏ, ông A Bi trở thành người thắp lên tình yêu cồng chiêng cho thế hệ sau, góp phần gìn giữ văn hóa truyền thống dân tộc.