Thời gian qua, chính quyền xã Pờ Ê (huyện Kon Plông) đã thực hiện đồng bộ các giải pháp, xây dựng các mô hình hỗ trợ người dân phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo. Nổi bật là mô hình hỗ trợ đồng bào DTTS phát triển chăn nuôi kết hợp với trồng rau xanh trong vườn nhà đang mang lại hiệu quả thiết thực.
Nhân kỷ niệm ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam (18/5), chiều 18/5, Sở Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội thảo “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh Kon Tum”.
Tại xã vùng sâu Ngọk Yêu của huyện Tu Mơ Rông, đã có hàng loạt công trình thủy lợi được người dân tự làm, đảm bảo nước tưới phục vụ sản xuất và sinh hoạt.
Thời gian qua, xã Ia Chim (thành phố Kon Tum) chú trọng phát triển các mô hình hợp tác xã (HTX) kiểu mới gắn với xây dựng sản phẩm OCOP của địa phương.
Nhu cầu sử dụng điện đang có xu hướng tăng cao, đặc biệt, vào mùa nắng nóng ở các tháng 5, 6, 7, vì vậy, Công ty Điện lực Kon Tum (PC Kon Tum) đã chủ động lập và triển khai phương án đảm bảo cấp điện mùa khô. Trong đó, chỉ đạo các đơn vị trong công tác sửa chữa, bảo dưỡng, thi công các công trình lưới điện, rà soát các phương án tổ chức thi công, bố trí thời gian tạm ngừng cung cấp điện phù hợp. Đồng thời, tăng cường áp dụng công nghệ sửa chữa điện nóng để hạn chế tối đa gián đoạn cung cấp điện trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
Với quyết tâm và nỗ lực khắc phục căn bệnh “có tiền mà không tiêu được” trong đầu tư công, UBND tỉnh đã có “tối hậu thư” nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn.
Việc “phân quyền” quyết định giá đất cho UBND cấp huyện được kỳ vọng sẽ khắc phục được những bất cập về định giá đất trên thực tế trong thời gian chờ Luật Đất đai (sửa đổi) thay thế Luật Đất đai 2013 có hiệu lực.
Ông Nguyễn Kim Thái- Chủ tịch UBND huyện Sa Thầy vừa yêu cầu đơn vị dừng thi công Dự án sửa chữa, nâng cấp hệ thống tưới Hồ chứa Đăk Car (xã Rờ Kơi) để tiến hành đền bù cho dân.
Thực hiện chủ trương phát triển cây ăn trái của tỉnh, thời gian qua, với sự phối hợp giữa ngành Nông nghiệp và Phát nông thôn và chính quyền các địa phương trong công tác tuyên truyền vận động, khuyến khích, hướng dẫn và hỗ trợ các điều kiện cần thiết, người dân đã chú trọng đầu tư trồng nhiều loại cây trái và đã đem lại hiệu quả kinh tế, góp phần nâng cao thu nhập.
Thời gian qua, Ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh tập trung huy động nguồn lực, phối hợp các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương và các tổ chức chính trị- xã hội triển khai thực hiện có hiệu quả công tác ủy thác cho vay các nguồn vốn tín dụng chính sách. Qua đó, củng cố và nâng cao chất lượng nguồn vốn tín dụng, góp phần thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững, phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.
Diễn biến thời tiết, khí hậu ngày càng cực đoan, công việc phòng, chống thiên tai ngày càng gặp nhiều khó khăn, thách thức. Do đó, việc nhận định đúng tình hình, theo dõi sát diễn biến thời tiết là yếu tố quan trọng giúp các cấp, các ngành chủ động xây dựng phương án phòng tránh, ứng phó kịp thời, hiệu quả nhằm góp phần hạn chế thiệt hại do thiên tai gây ra.
Theo thống kê, đến hết tháng 4/2023, toàn tỉnh có 188 sản phẩm OCOP đạt từ 3 sao trở lên còn hiệu lực; nhiều sản phẩm OCOP có chất lượng tốt, bao bì, nhãn mác đẹp, được công nhận là sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp tỉnh và cấp khu vực. Tuy nhiên, vấn đề đầu ra cho sản phẩm còn nhiều điều trăn trở.
Trong những năm gần đây, nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ và dược liệu trở thành “đòn bẩy” trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Kon Plông, góp phần hiện thực hóa “mục tiêu kép”: Giảm nghèo và xây dựng nông thôn mới.
Không còn trông chờ, ỷ lại vào hỗ trợ của Nhà nước, thời gian qua, đã có hàng trăm lượt hộ nghèo, cận nghèo người đồng bào DTTS ở huyện Sa Thầy thoát khỏi hộ nghèo, vươn lên ổn định cuộc sống. Sự chuyển biến ấy có được là nhờ người dân đã thay đổi nếp nghĩ, cách làm, thay đổi phương thức lao động sản xuất để vươn lên thoát nghèo bền vững.
Thời gian qua, do công tác đấu tranh ngăn chặn, xử lý nạn khai thác cát trái phép trong “nội địa” được triển khai quyết liệt, hiệu quả nên nhiều đối tượng “dạt” về vùng giáp ranh giữa 2 tỉnh Kon Tum và Gia Lai, khiến công tác quản lý khoáng sản khu vực này trở nên phức tạp.
Thông qua nguồn vốn từ Ngân hàng Chính sách xã hội và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các cấp Hội Phụ nữ trên địa bàn huyện Sa Thầy đã tín chấp cho nhiều hội viên phụ nữ vay phát triển sản xuất, kinh doanh. Qua đó, tạo đòn bẩy cho chị em xây dựng các mô hình, có thêm thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Mía là một trong những cây trồng chính của tỉnh, được quan tâm đầu tư phát triển. Tuy nhiên, thời gian qua, việc duy trì và phát triển vùng nguyên liệu mía trên địa bàn tỉnh vẫn gặp nhiều khó khăn.
Cuối năm 2022, một số hộ làm nghề giết mổ gia súc, gia cầm trên địa bàn thành phố Kon Tum đã chuyển địa bàn hoạt động từ khu vực dân cư vào lò giết mổ tập trung. Bên cạnh những hiệu quả tích cực mang lại, Lò giết mổ tập trung vẫn còn nhiều bất cập, cần được cơ quan chức năng quan tâm giải quyết kịp thời.
Do ảnh hưởng của dịch bệnh, nhiều doanh nghiệp cả nước nói chung, tỉnh ta nói riêng bị ảnh hưởng và gặp nhiều khó khăn trong quá trình phục hồi và phát triển. Vì vậy, họ rất cần được quan tâm hỗ trợ các chính sách như giảm lãi suất cho vay, tiếp cận nguồn vốn ưu đãi và tạo cơ chế cho doanh nghiệp phục hồi và phát triển.
Chiều tối thứ Sáu hằng tuần, sân nhà ông A Bi ở thôn Kon Hia 1 (xã Đăk Rơ Ông, huyện Tu Mơ Rông) lại vang lên tiếng cồng chiêng rộn ràng. Đó là lớp học dành cho các em nhỏ trong thôn do ông A Bi mở và duy trì đều đặn suốt nhiều mùa hè để truyền dạy những nhịp chiêng truyền thống của dân tộc mình. Từ niềm đam mê thuở nhỏ, ông A Bi trở thành người thắp lên tình yêu cồng chiêng cho thế hệ sau, góp phần gìn giữ văn hóa truyền thống dân tộc.